Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ

Bài 1 SGK trang 118 ()

Hướng dẫn giải

Các kim loại kiềm thổ xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì:

Bán kính nguyên tử tăng dần⇒Khoảng cách giữa hạt nhân và electron ngoài cùng tăng ⇒ dễ tách e ngoài cùng hơn⇒năng lượng ion hóa giảm dần, tính khử tăng dần⇒ khả năng tác dụng với nước tăng dần.

Đáp án B

(tham khảo) 

(Trả lời bởi Koro-sensei)
Thảo luận (1)

Bài 2 SGK trang 119 ()

Bài 3 SGK trang 119 ()

Hướng dẫn giải

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Số mol CO2: Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Gọi x, y lần lượt là số mol của CaCO3 và MgCO3 trong hỗn hợp

Theo bài ra ta có hệ phương trình:

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

%mNa = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 70,42%

%mK = 100% - 70,42% = 29,58%

Chọn B

(Trả lời bởi Minh Hiếu)
Thảo luận (1)

Bài 4 SGK trang 119 ()

Hướng dẫn giải

Đáp án  C

Gọi M là kim loại nhóm II, số mol là x

  M + 2HCl " MCl2 + H2

 

x(mol)              x(mol)

Theo đề bài ra ta có hệ phương trình:

(tham khảo) 

(Trả lời bởi Koro-sensei)
Thảo luận (1)

Bài 5 SGK trang 119 ()

Hướng dẫn giải

CaO+H2O−−−>Ca(OH)2(1)

nCaO=0,05(mol)nCaO=0,05(mol)

Theo PTHH: nNaOH=0,05(mol)nNaOH=0,05(mol)

Dung dich A thu được là NaOHNaOH

Khi sục 1,68 lít CO2 vào dung dich A thì:

nCO2=0,075(mol)nCO2=0,075(mol)

Ta có:\(\dfrac{nCO_2}{nNaOH}=\dfrac{0,075}{0,05}=1,5\)

Sản phẩm thu được gồm hai muối

CO2(0,05)+Ca(OH)2(0,05)−−−>CaCO3(0,05)+H2O(2)

CaCO3(0,025)+CO2(0,025)+H2O−−−>Ca(HCO3)2(0,025)(3)

So sánh, ta chon nNaOH để tính.

Kết tủa thu được là CaCO3 dư sau phản ứng

Theo PTHH (1) và (2) nCaCO3(dư)=0,05−0,025=0,025(mol)

⇒mCaCO3=2,5(g)⇒mCaCO3=2,5(g)

b)

Dung dich A sau phản ứng là Ca(HCO3)2

Khi nung nóng dung dich A thì:

Ca(HCO3)2(0,025)−to−>CaCO3(0,025)+CO2+H2OCa(HCO3)(4)

Theo PTHH (4): mCaCO3=2,5(g)mCaCO3=2,5(g)

⇒∑mCaCO3=2,5+2,5=5(g)

(Trả lời bởi Minh Hiếu)
Thảo luận (1)

Bài 6 SGK trang 119 ()

Hướng dẫn giải

Gọi số mol của muối MCl2 là x, ta có:

(M + 124).x – (M + 71).x = 7,95

⇒ x = 0,15

MMCl2= \(\dfrac{14,25}{0,15}\) = 95 (g/mol)

⇒ MM = 95 – 71 = 24 (g/mol)

Kim loại M là Mg.

Vậy hai muối là MgCl2 và Mg(NO3)2.

(Trả lời bởi Minh Hiếu)
Thảo luận (1)

Bài 7 SGK trang 119 ()

Hướng dẫn giải

Gọi x, y lần lượt là số mol CaCO3 và MgCO3 trong hỗn hợp

Số mol CO2 là:

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

(Trả lời bởi Minh Hiếu)
Thảo luận (1)

Bài 8 SGK trang 119 ()

Hướng dẫn giải

Cốc nước trên chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl-

⇒ Thuộc nước cứng toàn phần (có cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu)

Chọn C

(Trả lời bởi Minh Hiếu)
Thảo luận (1)

Bài 9 SGK trang 119 ()

Hướng dẫn giải

Các PTHH:

3Ca(HCO3)2 + 2Na3PO4 → Ca3(PO4)2 ↓ + 6NaHCO3

3Mg(HCO3)2 + 2Na3PO4 → Mg3(PO4)2 ↓ + 6NaHCO3

3CaCl2 + 2Na3PO4 → Ca3(PO4)2 ↓ + 6NaCl

3CaSO4 +2Na3PO4 → Ca3(PO4)2 ↓ + 3Na2SO4

Khi đó tất cả các ion Ca2+, Mg2+ đều kết tủa hết dưới dạng muối photphat => làm mềm được nước cứng toàn phần.

(Trả lời bởi Minh Hiếu)
Thảo luận (1)