Chúng mình đã biết \(2\div5=\dfrac{2}{5}\), còn phép chia – 2 cho 5 thì sao?
Chúng mình đã biết \(2\div5=\dfrac{2}{5}\), còn phép chia – 2 cho 5 thì sao?
Cách viết nào sau đây cho ta một phân số? Cho biết tử và mẫu của phân số đó.
\(\dfrac{{ - 2,5}}{4};\dfrac{0}{7};\dfrac{3}{{ - 8}};\dfrac{4}{0}\)
Thảo luận (1)Hướng dẫn giải
Viết kết quả của các phép chia sau dưới dạng phân số:
a) \(4:9\)
b) \((-2):7\)
c) \(8: (-3)\)
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiMọi số nguyên a đều có thể viết được dưới dạng phân số có mẫu số là 1
\(a = a:1 = \dfrac{a}{1}\).
Vậy bạn Vuông sai, bạn Tròn đúng.
(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Em nghĩ sao về hai ý kiến của Vuông và Tròn? Ai sai, ai đúng?
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiMọi số nguyên a đều có thể viết được dưới dạng phân số có mẫu số là 1
\(a = a:1 = \dfrac{a}{1}\).
Vậy bạn Vuông sai, bạn Tròn đúng.
(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Viết phân số biểu thị phần tô màu trong mỗi hình dưới.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảia. Hình chữ nhật được chia đều thành 4 phần trong đó có 3 phần được tô đậm nên biểu thị phân số \(\dfrac{3}{4}\).
b. Hình chữ nhật được chia đều thành 8 phần trong đó có 6 phần được tô đậm nên biểu thị phân số \(\dfrac{6}{8}\).
(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Dựa vào hình vẽ, em hãy so sánh các phân số nhận được.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiDựa vào hình vẽ ta thấy hai hình chữ nhật bằng nhau, còn phần tô màu là như nhau nên \(\dfrac{3}{4}=\dfrac{6}{8}\)
(Trả lời bởi Tiếng anh123456)
Em hãy tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau:
\(\dfrac{2}{5};\dfrac{1}{3};\dfrac{3}{9};\dfrac{4}{{10}}\)
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiTham khảo:
Như vậy,\(\dfrac{2}{5} = \dfrac{4}{{10}}\)
\(\dfrac{1}{3} = \dfrac{3}{9}\)
(Trả lời bởi Kiều Sơn Tùng)
Với mỗi cặp phân số bằng nhau trên, nhân tử số của phân số này với mẫu số của phân số kia rồi so sánh kết quả.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiTa có : 2.10 = 5.4 (cùng = 20) ; 1.9 = 3.3 (cùng = 9)
(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Các cặp phân số sau đây có bằng nhau không?
a) \(\dfrac{{ - 3}}{5}\) và \(\dfrac{9}{{ - 15}}\)
b) \(\dfrac{{ - 1}}{{ - 4}}\) và \(\dfrac{1}{4}\)
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảia. Ta có : \(\dfrac{{ - 3}}{5} = \dfrac{9}{{ - 15}}\) vì (-3).(-15)=5.9 (=45)
b. Ta có : \(\dfrac{{ - 1}}{{ - 4}} = \dfrac{1}{4}\) vì (-1).4=(-4).1 (=-4)
(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
a) Cho biết các phân số sau có bằng nhau không?
b) Thay các dấu “?” trong hình dưới bằng số thích hợp rồi rút ra nhận xét.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảia)
Ta có : \(\dfrac{1}{2} = \dfrac{2}{4}\) vì (1).(4)=2.2=4 ;
\(\dfrac{2}{4} = \dfrac{8}{{16}}\) vì 2.16=4.8=32
Từ đó suy ra : \(\dfrac{1}{2} = \dfrac{2}{4} = \dfrac{8}{{16}}\)
b)
Nhận xét: Nhân cả tử và mẫu của phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì được phân số bằng với phân số đã cho.
(Trả lời bởi Hà Quang Minh)