Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bài 16: Ôn tập chương 4

Bài tập 1 (SGK Kết nối tri thức và cuộc sống trang 78)

Hướng dẫn giải
Thảo luận (1)

Bài tập 2 (SGK Kết nối tri thức và cuộc sống trang 78)

Hướng dẫn giải
Thảo luận (1)

Bài tập 3 (SGK Kết nối tri thức và cuộc sống trang 78)

Hướng dẫn giải
Thảo luận (1)

Bài tập 4 (SGK Kết nối tri thức và cuộc sống trang 78)

Hướng dẫn giải
Thảo luận (1)

Bài tập 5 (SGK Kết nối tri thức và cuộc sống trang 78)

Hướng dẫn giải

Các phản ứng oxi hóa – khử là: a; b; c và d.

a)

* Fe2O3  +  CO \(\underrightarrow{t^o}\)    FeO + CO2

Bước 1:

 

Bước 2:

 

Bước 3:

Bước 4:

Fe2O3  +  CO \(\underrightarrow{t^o}\)  2FeO + CO2  

Fe2O3 là chất oxi hóa.

CO là chất khử.

* FeO + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Fe + CO2

Bước 1:

 

 

Bước 2:

 

Bước 3:

 

Bước 4:

FeO + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Fe + CO2

FeO là chất oxi hóa.

CO là chất khử.

b)

* ZnS + O2   \(\underrightarrow{t^o}\)  ZnO + SO2           

Bước 1:

 

Bước 2:

 

Bước 3:

 

Bước 4:

 2ZnS + 3O2   \(\underrightarrow{t^o}\)  2ZnO + 2SO2      

* ZnO + C \(\underrightarrow{t^o}\)  Zn + CO

Bước 1:

 

Bước 2:

 

Bước 3:

 

Bước 4:

ZnO + C  to\(\underrightarrow{t^o}\)  Zn + CO

ZnS là chất khử.

Olà chất oxi hóa

c)

              

Bước 1:

 

Bước 2:

Bước 3:

 

Bước 4:

                 

NaCl là chất khử.

H2O là chất oxi hóa.

d) C2H5OH + O2  \(\underrightarrow{t^o}\)  CO2 + H2O

Bước 1:

 

Bước 2:

 

Bước 3:

 

Bước 4:

C2H5OH + 9/2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CO2 + 6H2O

C2H5OH  là chất khử.

Olà chất oxi hóa.

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Bài tập 6 (SGK Kết nối tri thức và cuộc sống trang 78)

Hướng dẫn giải

4NH3 + 5O2  →  4NO + 6H2O

- Theo tỉ lệ phản ứng, cứ 4 thể tích khí ammonia phản ứng với 5 thể tích khí oxygen

=> 1 thể tích khí ammonia phản ứng với 1,25 thể tích khí oxygen

- Không khí chứa 21% thể tích khí oxygen

=> Thể tích không khí để thực hiện phản ứng với 1 thể tích khí ammonia là 5,95.

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)

Bài tập 7 (SGK Kết nối tri thức và cuộc sống trang 78)

Hướng dẫn giải

a)

Bước 1: Xác định số oxi hóa của nguyên tử bị thay đổi:

loading...

Cu: chất khử

O2: chất khử

Bước 2: Biểu diễn quá trình oxi hóa – khử:

loading...

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa theo nguyên tắc: tổng số electron chất khử nhường bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận.

loading...

Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng từ đó tính ra hệ số của các chất khác có mặt trong phương trình hóa học. Kiểm tra sự cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố ở hai vế.

2Cu + O2 + 2H2SO4  → 2CuSO4 + 2H2

b)

Cách 1: 2Cu + O2 + 2H2SO4  →  2CuSO4 + 2H2O

Cứ 1 mol Cu cần dùng 1 mol H2SO4

Cách 2: Cu + 2H2SO4 (đặc) \(\xrightarrow[]{t^o}\) CuSO4 + SO2 + 2H2O    

Cứ 1 mol Cu cần dùng 2 mol H2SO4

Theo tỉ lệ phản ứng, cách 1 sử dụng ít sulfuric acid hơn và ít gây ô nhiễm môi trường hơn. Do cách 2 sinh ra khí SO2.

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)