Em hiểu câu “Người ta là hoa đất.” như thế nào?
Gợi ý
a) Con người là những bông hoa của Trái Đất.
b) Con người là vốn quý của đất trời.
c) Ý kiến khác (nêu ý kiến đó).
Em hiểu câu “Người ta là hoa đất.” như thế nào?
Gợi ý
a) Con người là những bông hoa của Trái Đất.
b) Con người là vốn quý của đất trời.
c) Ý kiến khác (nêu ý kiến đó).
Vì sao con người được ca ngợi như vậy?
Gợi ý
a) Vì con người rất đẹp.
b) Vì con người rất có tài.
c) Vì con người biết làm đẹp Trái Đất.
d) Ý kiến khác (nêu ý kiến đó).
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiVì con người biết làm đẹp trái đất nên được ca ngợi như vật.
(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Tìm những chi tiết trong đoạn 1 cho thấy Yết Kiêu có tài bơi lặn phi thường.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiNhững chi tiết trong đoạn 1 cho thấy Yết Kiêu có tài bơi lặn phi thường:
+ Mỗi lần ông lặn xuống biển, người ta cứ tưởng như ông đi trên đất liền
+ Nhiều khi ông sống ở dưới nước sáu, bảy ngày mới lên
(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Theo em, vì sao tác giả tưởng tượng Yết Kiêu có tài năng phi thường như vậy?
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiTác giả tưởng tượng Yết Kiêu có tài năng phi thường như vậy để nhấn mạnh sức tài lặn hơn người của Yết Kiêu.
(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Yết Kiêu dùng cách nào để đánh giặc?
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiYết Kiêu dùng một cái dùi sắt và một chiếc búa đục thủng tàu quân giặc.
(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Khi bị giặc tra khảo, Yết Kiêu đã thể hiện dũng khí và sự khôn ngoan như thế nào?
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiKhi bị giặc tra khảo, Yết Kiêu đã thể hiện dũng khí và sự khôn ngoan bằng cách nói quá lên cho quân giặc sợ
(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Hãy nêu cảm nghĩ của em về ông Yết Kiêu.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiÔng Yết Kiêu là một người có trí dũng song toàn, không sợ giặc cũng như nhanh trí chỉ bằng một mình ông mà nước ta có thể chiến thắng quân địch.
(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)