Bài 16: Tự hoàn thiện bản thân

Nội dung lý thuyết

Các phiên bản khác
0
2 coin

BÀI 16: TỰ HOÀN THIỆN BẢN THÂN

Câu 1. Không ngừng rèn luyện, phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm để bản thân ngày một tốt hơn, tiến bộ hơn, là biểu hiện của

A. Tự hoàn thiện bản thân.

B. Phê bình và tự phê bình.

C. Đức tính kiên trì.

D. Đức tính khiêm tốn.

Câu 2. Hành vi, việc làm nào dưới đây là biểu hiện tự hoàn thiện bản thân?

A. Tích cực lao động, sản xuất để tạo ra nhiều sản phẩm.

B. Không ngừng học tập, tu dưỡng để ngày một tiến bộ.

C. Chăm học để có kết quả cao.

D. Học hỏi tất cả mọi người.

Câu 3. Hành vi, việc làm nào dưới đây là biểu hiện tự hoàn thiện bản thân?

A. Luôn đề cao bản thân.

B. Khắc phục khuyết điểm.

C. Tự quyết định mọi việc làm.

D. Luôn làm theo ý người khác.

Câu 4. Điều gì dưới đây quan trọng mà mỗi người cân có để tự hoàn thiện bản thân?

A. Có người giúp đỡ thường xuyên.

B. Biết lập kế hoạch tu dưỡng, rèn luyện và phấn đấu thực hiện.

C. Có điều kiện về kinh tế gia đình.

D. Biết làm việc và nghỉ ngơi đúng kế hoạch đã định.

Câu 5. Xã hội không ngừng phát triển, luôn đề ra những yêu cầu mới, cao hơn đối với mỗi thành viên, nên mỗi người cần phải

A. Tự học tập, lao động.

B. Tự hoàn thiện bản thân.

C. Rèn luyện đạo dức theo yêu cầu của xã hội.

D. Rèn luyện thể chất để học tập và lao động.

Câu 6. tự hoàn thiện bản thân là một phẩm chất quan trọng của người thanh niên trong xã hội hiện đại, giúp cho mỗi cá nhân

A. Có cuộc sống tốt đẹp.

B. Ngày một phát triển tốt hơn.

C. Ngày một văn minh tiến bộ.

D. Ngay một khôn lớn hơn.

Câu 7. Tự nhận thức về điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, quyết tâm khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh là biểu hiện nào dưới đây của mỗi người

A. Tự nhận thức bản thân.

B. Tự hoàn thiện bản thân.

C. Sống có mục đích.

D. Sống có ý chí.

Câu 8. Để tự hoàn thiện bản thân, mỗi người cần phải

A. Tích cực lao động hằng ngày để có cuộc sống tốt hơn.

B. Có kế hoạch và quyết tâm phấn đấu, rèn luyện bản thân.

C. Có nhiệt huyết với công việc.

D. Có tinh thần trách nhiệm.

Câu 9. Bị bạn bè rủ rê, Minh thường hay ăn chơi lêu lổng, dẫn đến sao nhãng việc học hành. Được gia đình bạn bè khuyên nhủ, minh đã quyết tâm phấn đấu rèn luyện và trở thành một học sinh giỏi. Việc làm của Minh là biểu hiện phẩm chất nào dưới đây của học sinh?

A. Tự nguyện, tự giác.

B. Tự phê bình và phê bình.

C. Tự hoàn thiện bản thân.

D. Tự thay đổi tính cách.

Câu 10. Hoàng và Thanh trao đổi với nhau về chủ đề tự hoàn thiện bản thân. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây của Hoàng và Thanh ?

A. Tự hoàn thiện bản thân là việc làm không cần thiết.

B. Chỉ có người nào yếu kém mới cần phải tự hoàn thiện bản thân.

C. Tự hoàn thiện bản thân là yêu cầu cần thiết đối với mỗi người.

D. Trẻ em không cần phải tự hoàn thiện bản thân.

Câu 11. Tự nhận thức đúng những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân đối chiếu với các chuẩn mực đạo đức xã hội là việc làm cần thiết để

A. Sống có đạo đức.

B. Tự hoàn thiện bản thân.

C. Sống hòa nhập.

D. Tự nhận thức đúng về mình.

Câu 12. Người không biết tự hoàn thiện bản thân sẽ

A. Không hoàn thành nhiệm vụ.

B. Trở nên lạc hậu.

C. Làm việc kém hiệu quả.

D. Bị mọi người xa lánh.

Câu 13. Ai cũng cần tự hoàn thiện mình để phát triển và đáp ứng được

A. Những đòi hỏi của xã hội.

B. Những mong muốn của bản thân.

C. Những nhu cầu của cuộc sống.

D. Niềm tin của mọi người.

Câu 14. Để tự hoàn thiện bản thân, mỗi người cần phải

A. Quyết tâm thực hiện kế hoạch rèn luyện mình.

B. Trông cậy vào sự giúp đỡ của người khác.

C. Để mặc cho công việc sẽ hoàn thiện mình.

D. Không cần làm gì cả.

Câu 15. Câu nào dưới đây nói về tự hoàn thiện bản thân?

A. Học một hiểu mười.

B. Có chí thì nên.

C. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.

D. Năng nhặt chặt bị.

Câu 16. Tự nhận thức đúng về bản thân không phải là điều dễ dàng, mà cần phải qua

A. Rèn luyện.       B. Học tập.

C. Thực hành.      D. Lao động.

Câu 17. Điểm quan trọng nhất để tự hoàn thiện bản thân là cần xác định được

A. Điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.

B. Vẻ đẹp tâm hồn của bản thân.

C. Khả năng của bản thân.

D. Sức mạnh của bản thân.

Câu 18. Để tự hoàn thiện bản thân, chúng ta cần xác định rõ

A. Biện pháp thực hiện.

B. Quy tắc thực hiện.

C. Quy trình thực hiện.

D. Cách thức thực hiện.

Câu 19. Biểu hiện nào dưới đây không phải là tự hoàn thiện bản thân?

A. Tự cao, tự đại.

B. Tự tin vào bản thân.

C. Rèn luyện sức khỏe.

D. Ham hỏi hỏi.

Câu 20. Câu nào dưới đây không nói về tự hoàn thiện bản thân?

A. Miệng nam mô, bụng bồ dao găm.

B. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

C. Học thầy không tày học bạn.

D. Học đi đôi với hành.

Câu 21. Nội dung nào dưới đây thể hiện mục đích của việc tự nhận thức bản thân?

A. Hiểu rõ bản thân.

B. Biết mọi điều.?

C. Tiến tới thành công.

D. Tự tin hơn.

Câu 22. Biểu hiện nào dưới đây là tự hoàn thiện bản thân?

A. Học nấu ăn.

B. Học hút thuốc lá.

C. Tham gia đua xe.

D. Không làm bài tập về nhà.

Câu 23. Việc làm nào dưới đây là tự hoàn thiện bản thân?

A. Mở rộng sản xuất, kinh doanh.

B. Khắc phục tật nói ngọng.

C. Chăm chỉ học tiếng Anh.

D. Luyện viết chữ đẹp.

Câu 24. Ý kiến nào dưới đây không nói về việc tự nhận thức bản thân?

A. Hiểu đúng bản thân mới có lựa chọn chính xác.

B. Tự đánh giá quá cao sẽ mắc sai lầm.

C. Tự nhận thức bản thân là điều không dễ.

D. Bản thân không cần phải tự đánh giá.

Câu 25. Câu nào dưới đây giúp cho việc tự nhận thức bản thân được hoàn thiện?

A. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.

B. Tức nước vỡ bờ.

C. Ăn cây táo, rào cây sung.

D. Nhìn mặt bắt hình dong.

Câu 26. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về tự hoàn thiện bản thân?

A. Cần có sự giúp đỡ của người thân.

B. Việc làm phù hợp với chuẩn mực đạo đức.

C. Việc nhận thức đúng bản thân không dễ dàng.

D. Việc riêng của mỗi cá nhân nên không can thiệp.

Khách