Bài 12: Thực hành Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình ren

Nội dung lý thuyết

Các phiên bản khác

Bài 12: Bài thực hành - Đọc bản vẻ chi tiết đơn giản có ren 

Tóm tắt lý thuyết

I. Chuẩn bị

  • Dụng cụ : thước êke, compa, bút chì, tẩy ,giấy a4,sách giáo khoa, vở bài tập, côn có ren 

Kí hiệu loại ren

II. Nội dung thực hành

  • Trình tự đọc bản vẽ chi tiết: 

1. Thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết vòng đai

  • Vòng đai

  • Thép

  • 1:2

  • Hình chiếu đứng

  • Hình cắt trên hình chiếu  đứng

  • 140 ; 50 ; R39

  • Đường kính trong50  

  • Chiều dày 10

  • Đường kính lỗ  \(\Phi \)  12

  • Khoảng cách hai lỗ 110

  • Làm tù cạnh

  • Mạ kẽm

  • Phần giữa hai chi tiết là nửa ống hình trụ, hai bên hình hộp có khối tròn.

  • Dùng để ghép nối các chi tiết hình trụ với các chi tiết khác.

2. Thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết côn có ren

  • Côn có ren

  • Thép

  • 1 : 1

  • Hình chiếu cạnh

  • Cắt trên hình chiếu đứng

  • Rộng 18 ; dày 10

  • Đầu lớn   \(\Phi \) 18, đầu bé  \(\Phi \) 14

  • Kích thước ren M8 x 1 ( Ren hệ mét,  đường kính d = 8, bước ren P = 1)

  • Tôi cứng

  • Mạ kẽm

  • Côn có dạng hình nón cụt có lỗ ren ở giữa.

  • Dùng để lắp tại các trục của cọc lái (xe đạp).

Lời kết

Như tên tiêu đề của Bài thực hành - Đọc bản vẻ chi tiết đơn giản có ren, sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau: 

  • Nhận dạng được ký hiệu ren trên bản vẽ chi tiết.

  • Đọc được  bản vẽ chi tiết đơn giản có ren

  • Vẽ được phần ren theo quy ước