Nội dung lý thuyết
Các phiên bản khácBÀI 11: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG
- Có kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đông lạnh
+ Nhiệt độ trung bình năm trên 20 oC
+Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn
- Đặc điểm cảnh quan
+ Cảnh quan phân hoá theo mùa
+ Sinh vật tự nhiên thành phần nhiệt đới chiếm ưu thế bên cạnh đó có các thành phần cận nhiệt ( họ Dẻ, Re), sv ôn đới ( sa mu, pơ mu, thiết sam..)
+ Sv nhân tạo ở các vùng đồng bằng trung du :có nhiều loại rau quả cận nhiệt, ôn đới
- Khí hậu mang tính chất cận xích đạo gió mùa nóng quanh năm
- Nhiệt độ trung bình năm trên 25oC, không có tháng nào <20 oC
- Biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ
+ Cảnh quan tiêu biểu là đới rừng cận Xích đạo gió mùa phân hoá thành 2 mùa mưa - khô rõ rệt
+ Thành phần sinh vật
- Vùng biển nước ta gấp 3 lần diện tích đất liền
- Thiên nhiên vùng biển nước ta đa dạng và giàu có, tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
+ Hải văn: độ mặn trung bình, sâu trung bình, hải lưu theo mùa
+ Có nhiều rạn san hô, nhiều cửa sông, nhiều vũng vịnh, đảo và bán đảo
+ Tài nguyên đa dạng: khoáng sản, hải sản, du lịch
- Cảnh quan tự nhiên thay đổi theo từng đoạn bờ biển
- Đồng bằng Bắc bộ và Đồng bằng Nam Bộ
+ Mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng, nông
+ Phong cảnh thiên nhiên trù phú, xanh tươi, thay đổi theo mùa
- Dải đồng bằng ven biển Miền Trung
+ Đồng bằng hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ, đường bờ biển khúc khủyu với thềm lục địa hẹp, tiếp giáp với vùng biển sâu
+ Các dạng địa hình chịu bồi tụ, mài mòn xen kẽ nhau, các cồn cát, đầm phá khá phổ biến
+ Thiên nhiên khắc nghiệt, đất đai kém màu mở nhưng giàu tiềm năng du lịch và phát triển kinh tế biển
- Trong khi vùng núi Đông bắc mang sắc thái cận nhiệt đới thì ở vùng đồi núi thấp phía nam Tây Bắc có cảnh quan nhiệt đới ẩm gió mùa và ở vùng Tây bắc cảnh quan thiên nhiên giống vùng ôn đới
- Sườn đông Trường sơn mùa mưa vào thu đông thì Tây nguyên lại là mùa khô. Tây nguyên vào mùa mưa thì bên Trường sơn đông chịu tác động của gió tây khô nóng
- Ở miền Bắc: có độ cao trung bình dưới 600 - 700m, miền Nam có độ cao dưới 900-1000m.
- Khí hậu nhiệt đới biểu hiện rõ rệt.
+ Nền nhiệt cao: Trung bình năm > 20oC
+ Mùa hạ trung bình tháng > 25oC
+Độ ẩm thay đổi tùy nơi
- Trong đai này có 2 nhóm đất
+ Nhóm đất phù sa chiếm 24% diện tích tự nhiên gồm phù sa ngọt, phù sa mặn, phù sa phèn, đất cát
+ Nhóm đất feralit chiếm khoảng 60% diện tích tự nhiên, gồm nhiều loại: Badan, đỏ nâu, đỏ vàng, đất xám...
- Sinh vật gồm các hệ sinh thái nhiệt đới
+ Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh
+ Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa: rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá và rừng thưa nhiệt đới khô
- Miền Bắc có độ cao từ 600 - 700m đến 2600m, miền Nam có độ cao từ 900 – 1000m đến độ cao 2600m.
- Khí hậu mát mẻ, mưa nhiều, độ ẩm tăng
- Hệ sinh thái đa dạng
+ Ở độ cao từ 600 - 700m đến 1600 - 1700m
+ Ở độ cao trên 1600-1700m
c. Đai ôn đới gió mùa trên núi có độ
- Cao từ 2600m trở lên (chỉ có ở Hoàng Liên Sơn)
- Khí hậu
+ Nhiệt độ trung bình < 15oC, mùa đông < 5oC
+ Gió mạnh
- Đất: chủ yếu là đất mùn thô, đất sơ đẳng
+ Phạm vi: dọc theo hữu ngạn sông Hồng, rìa Tây - Tây Nam của Đồng Bằng Bắc Bộ
+ Địa chất, địa hình: Cấu trúc địa chất quan hệ với nền Hoa Nam (Trung Quốc)
Địa hình gồm: vùng núi Đông Bắc, vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng ven biển thuộc vịnh Bắc Bộ
+Khí hậu
+ Khoáng sản : Giàu có, đa dạng
+ Đất đai,sinh vật : Đất đa dạng, sinh vật đa dạng: nhiệt đới, cận nhiệt
+ Thiên tai: Sương muối, rét hại...
+ Phạm vi: Vùng núi hữu ngạn sông Hồng đến dãy bạch mã
+ Địa chất: Cấu trúc địa chất quan hệ với Vân Nam (Trung Quốc) và địa máng Việt - Lào
+ Địa hình: Gồm địa hình núi và cao nguyên đồ sộ, hiểm trở, thuộc 2 vùng núi Trường Sơn Bắc, Tây Bắc và vùng đồng bằng ven biển và vùng ven biển.
+ Khoáng sản: khá đa dạng
+ Khí hậu
+ Sông ngòi : dày đặc, có sự phân hoá giữa Tây Bắc và BTB
+ Đất,sinh vật
+ Phạm vi : Từ 16 oB trở vào nam
+ Địa hình : Rất phức tạp, đa dạng gồm
Địa hình bất đối xứng rõ rệt giữa sườn Đông và Tây của Trường Sơn Nam
Vùng ven biển: đường bờ biển dài, nhiều vịnh, đảo, quần đảo, nhiều cửa sông, nhiều bãi biển đẹp, thềm lục địa ở miền trung hẹo, sâu, thềm lục địa phía nam rộng, nông
+ Khoáng sản: Ít khoáng sản, một số loại có trữ lượng lớn, giá trị cao: dầu khí, boxit, than bùn, vật liệu xây dựng
+ Khí hậu: Không chịu tác động của GMĐB, mang tính chất cận xích đạo gió mùa
+ Sông ngòi: Dày đặc, có sự phân hoá về độ lớn, thuỷ chế và hướng chảy của Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, Nam Bộ
+ Đất, sinh vật