Những câu hỏi liên quan
Trần Đức Vinh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
26 tháng 8 2023 lúc 7:44

Thay x = 4 vào A ta được:

5.4⁵ - 5.4⁴ + 5.4³ - 5.4² + 5.4 - 1

= 5.1024 - 5.256 + 5.64 - 5.16 + 5.4 - 1

= 5120 - 1280 + 320 - 80 + 20 - 1

= 4099

Bình luận (0)
DSQUARED2 K9A2
26 tháng 8 2023 lúc 8:23

Kq = 4099 nha

Bình luận (0)
Bùi Thị lan Anh
Xem chi tiết
Le Hung Quoc
14 tháng 10 2017 lúc 10:02

bằng 10

Bình luận (0)
Đường Quỳnh Giang
5 tháng 9 2018 lúc 11:03

\(A=x^5-5x^4+5x^3-5x^2+5x\)

\(=x^5-\left(x+1\right)x^4+\left(x+1\right)x^3-\left(x+1\right)x^2+\left(x+1\right)x\)

\(=x^5-x^5-x^4+x^4+x^3-x^3-x^2+x^2+x\)

\(=x\)

\(=4\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hàn Thiên Vi
Xem chi tiết
Minh Hiếu
10 tháng 9 2021 lúc 10:05

x=4

=>x+1=5

A=(x+1)x^5 -(x+1)x^4+(x+1)x^3-(x+1)x^2+(x+1)x-1

  =x^6+x^5-x^5-x^4+x^4+x^3-x^3-x^2+x^2-x+1

  =x^6-x-1

  =4^6-4-1

  =4091

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 9 2021 lúc 10:05

\(a,A=5\cdot4^5-5\cdot4^4+5\cdot4^3-5\cdot4^2+5\cdot4+1\\ A=4^4\left(20-5\right)+4^2\left(20-5\right)+\left(20-5\right)\\ A=15\left(4^4+4^2+1\right)=15\cdot273=4095\)

\(b,x=7\Leftrightarrow x+1=8\\ \Leftrightarrow B=x^{2006}-\left(x+1\right)x^{2005}+\left(x+1\right)x^{2004}-...+\left(x+1\right)x^2-\left(x+1\right)x-5\\ B=x^{2006}-x^{2006}-x^{2005}+x^{2005}+x^{2004}-...+x^3+x^2-x^2-x-5\\ B=-x-5=-12\)

Bình luận (1)
Minh Hiếu
10 tháng 9 2021 lúc 10:14

b)tương tự

=x^2006-x^2006-x^2005+x^2005+x^2004-...+x^3-x^2-x^2-x-5

=-x-5

=-7-5=-12

Bình luận (0)
Messi Cao
Xem chi tiết
Tài Nguyễn
16 tháng 6 2017 lúc 14:28

1)Ta có:x=4=>x+1=5(1)

Mặt khác:A=x5-5x4+5x3-5x2+5x-1(2)

Thay (1) vào (2) ta có:

A=x5-(x+1)x4+(x+1)x3-(x+1)x2+(x+1)x-1

=>A=x5-x5-x4+x4+x3-x3-x2+x2+x-1

=>A=x-1=4-1=3

2)Vì a:5 dư 2,b:5 dư 3 nên:

Đặt:a=5x+2;b=5y+3

Khi đó:ab=(5x+2)(5y+3)=25xy+10y+15x+6

=5(5xy+2y+3x+1)+1

Vì 5(5xy+2y+3x+1)\(⋮\)5 nên =>5(5xy+2y+3x+1)+1:5 dư 1 hay ab:5 dư 1

Vậy ab:5 dư 1

Bình luận (1)
Tài Nguyễn
16 tháng 6 2017 lúc 14:41

3)

a)Nhận xét:

a1=1

a2=1+2=3

a3=1+2+3=6

a4=1+2+3+4=10

Khi đó:a100=1+2+3+...+100=\(\dfrac{100.101}{2}\)=5050

an=1+2+3+...+n=\(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

b)Gọi 2 số hạng liên tiếp là n-1;n

=>an-1=1+2+3+...+(n-1)=\(\dfrac{\left(n-1\right)n}{2}\)

=>an=\(\dfrac{\left(n+1\right)n}{2}\)(ở câu a)

Khi đó:tổng 2 số hạng liên tiếp là an+an-1 là:

an+an-1=\(\dfrac{n\left(n+1\right)+n\left(n-1\right)}{2}\)=\(\dfrac{2n.n}{2}\)

=\(\dfrac{2n^2}{2}\)=n2 là số chính phương

Vậy tổng 2 số hạng liên tiếp là số chính phương

Bình luận (0)
Lê Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Tân Vương
16 tháng 3 2022 lúc 11:09

\(A=3x^5-3x^4+5x^3-x^2+5x+2\)

\(\text{Thay x=-1 vào biểu thức A,ta được:}\)

\(A=3.\left(-1\right)^5-3.\left(-1\right)^4+5.\left(-1\right)^3-\left(-1\right)^2+5.\left(-1\right)+2\)

\(A=3.\left(-1\right)-3.1+5.\left(-1\right)-1+5.\left(-1\right)+2\)

\(A=\left(-3\right)-3+\left(-5\right)-1+\left(-5\right)+2\)

\(A=\left(-6\right)+\left(-5\right)-1+\left(-5\right)+2\)

\(A=\left(-11\right)-1+\left(-5\right)+2\)

\(A=\left(-12\right)+\left(-5\right)+2\)

\(A=\left(-17\right)+2=-15\)

Bình luận (0)
Vô danh
16 tháng 3 2022 lúc 8:37

Thay x=-1 vào A ta có:
A= 3x5-3x4+5x3-x2+5x+2

   = 3.(-1)5-3.(-1)4+5.(-1)3-(-1)2+5.(-1)+2

    = 3.(-1)-3.1+5.(-1)-1+(-5)+2

    = -3-3-5-1-5+2

    =-15

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 8 2017 lúc 8:39

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 15:41

2:

a: =>(x-9)(x-1)=0

=>x=9 hoặc x=1

b: =>(x+4)(x^2-4x+16)+(x+4)(x-16)=0

=>(x+4)(x^2-4x+16+x-16)=0

=>(x+4)(x^2-3x)=0

=>x(x-3)(x+4)=0

=>x=0;x=3;x=-4

Bình luận (0)
yume nijino
28 tháng 7 2023 lúc 15:50

 bài 2 :

a: =>(x-9)(x-1)=0

=>x=9 hoặc x=1

b: =>(x+4)(x^2-4x+16)+(x+4)(x-16)=0

=>(x+4)(x^2-4x+16+x-16)=0

=>(x+4)(x^2-3x)=0

=>x(x-3)(x+4)=0

=>x=0;x=3;x=-4

hihi

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 4 2019 lúc 11:32

Chọn B.

Ta có: 

Bình luận (0)
ngtt
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
18 tháng 9 2023 lúc 22:36

`# \text {04th5}`

`a.`

`P = (5x^2 - 2xy + y^2) - (x^2 + y^2) - (4x^2 - 5xy + 1)`

`= 5x^2 - 2xy + y^2 - x^2 - y^2 - 4x^2 + 5xy - 1`

`= (5x^2 - x^2 - 4x^2) + (-2xy + 5xy) + (y^2 - y^2) - 1`

`= 3xy - 1`

`b.`

\((x^2-5x+4)(2x+3)-(2x^2-x-10)(x-3)\)

`= x^2(2x + 3) - 5x(2x + 3) + 4(2x + 3) - [ 2x^2(x - 3) - x(x - 3) - 10(x - 3)]`

`= 2x^3 + 3x^2 - 10x^2 - 15x + 8x + 12 - (2x^3 - 6x^2 - x^2 + 3x - 19x + 30)`

`= 2x^3 -7x^2 - 7x + 12 - (2x^3 - 7x^2 - 7x + 30)`

`= 2x^3 - 7x^2 - 7x + 12 - 2x^3 + 7x^2 + 7x -30`

`= -30`

Vậy, giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.

Bình luận (0)
Đình Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 5 2021 lúc 22:53

b)

Sửa đề: f(x)=A(x)+B(x)

Ta có: f(x)=A(x)+B(x)

\(=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

\(=12x^4-11x^3+2x^2-\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{4}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 5 2021 lúc 22:52

a) Ta có: \(A\left(x\right)=x^5-3x^2+7x^4-9x^3+x^2-\dfrac{1}{4}x\)

\(=x^5+7x^4-9x^3+\left(-3x^2+x^2\right)-\dfrac{1}{4}x\)

\(=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)

Ta có: \(B\left(x\right)=5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2-\dfrac{1}{4}\)

\(=-x^5+5x^4-2x^3+\left(x^2+3x^2\right)-\dfrac{1}{4}\)

\(=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 5 2021 lúc 22:54

b) Ta có: G(x)=A(x)-B(x)

\(=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x+x^5-5x^4+2x^3-4x^2+\dfrac{1}{4}\)

\(=2x^5+2x^4-7x^3-6x^2-\dfrac{1}{4}x+\dfrac{1}{4}\)

Bình luận (0)