Những câu hỏi liên quan
Đặng Thu Hằng
Xem chi tiết
I like swimming
Xem chi tiết
Đức Lộc
5 tháng 10 2019 lúc 20:05

a, ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x^3+1\ne0\\x^9+x^7-3x^2-3\ne0\\x^2+1\ne0\end{cases}}\)

b, \(Q=\left[\left(x^4-x+\frac{x-3}{x^3+1}\right).\frac{\left(x^3-2x^2+2x-1\right)\left(x+1\right)}{x^9+x^7-3x^2-3}+1-\frac{2\left(x+6\right)}{x^2+1}\right]\)

\(Q=\left[\frac{\left(x^3+1\right)\left(x^4-x\right)+x-3}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}.\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}{\left(x^7-3\right)\left(x^2+1\right)}+1-\frac{2\left(x+6\right)}{x^2+1}\right]\)

\(Q=\left[\left(x^7-3\right).\frac{\left(x-1\right)}{\left(x^7-3\right)\left(x^2+1\right)}+1-\frac{2\left(x+6\right)}{x^2+1}\right]\)

\(Q=\frac{x-1+x^2+1-2x-12}{x^2+1}\)

\(Q=\frac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{x^2+1}\)

Bình luận (0)
WonMaengGun
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2023 lúc 18:43

a: \(P=\dfrac{\sqrt{x}-\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{x-1-x+4}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{3}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}\)

b: P=1/4

=>\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}=\dfrac{1}{4}\)

=>\(4\left(\sqrt{x}-2\right)=3\sqrt{x}\)

=>\(4\sqrt{x}-8-3\sqrt{x}=0\)

=>\(\sqrt{x}=8\)

=>x=64

c: Khi \(x=4+2\sqrt{3}\) thì \(P=\dfrac{\sqrt{4+2\sqrt{3}}-2}{3\cdot\sqrt{4+2\sqrt{3}}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}+1-2}{3\left(\sqrt{3}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{3}-1}{3\sqrt{3}+3}=\dfrac{2-\sqrt{3}}{3}\)

Bình luận (0)
minh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần An Thanh
17 tháng 6 2016 lúc 18:40

d, A nguyên dương <=> \(\frac{-4}{2+x}\) nguyên dương

                                <=> \(\begin{cases}2+x< 0\\2+x\inƯ4\end{cases}\)

                                 <=> 2 + x \(\in\) {-1; -2; -4}

Thay 2 + x = -1 => x = -3

2 + x = -2 => x = -4

2 + x = -4 => x = -6

Vây x \(\in\left\{-3;-4;-6\right\}\) 

Bình luận (0)
Đặng Minh Triều
17 tháng 6 2016 lúc 19:19

a) x khác 0 ; 2 ;-2

\(A=\left(\frac{1}{x-2}-\frac{2x}{4-x^2}+\frac{1}{2+x}\right).\left(\frac{2}{x}-1\right)\)

\(=\left(\frac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right).\frac{2-x}{x}\)

\(=\frac{4x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{2-x}{x}=-\frac{4}{x+2}\)

b) Ta có: 2x2+x=0

<=>x.(2x+1)=0

<=>x=0 (loại) hoặc x=-1/2

Khi x=-1/2 => A=\(-\frac{4}{-\frac{1}{2}+2}=-\frac{8}{3}\)

c)Để A=1/4

Thì: \(-\frac{4}{x+2}=\frac{1}{4}\Rightarrow x+2=-16\Leftrightarrow x=-18\)(nhận)

Vậy x=-18 thì A=1/4

d)Để A nguyên dương thì x+2 thuộc ước âm của 4

=>x+2=-1 hoặc x+2=-2 ; hoặc x+2=-4

=>x=-3 hoặc x=-4 hoặc x=-6

Vậy x=-3 hoặc x=-4 hoặc x=-6 thì A nguyên dương

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh
17 tháng 6 2016 lúc 18:30

a)điều kiện xác định x\(\ne\left\{\pm2,0\right\}\)

A=(\(\frac{-x-2-2x+2-x}{4-x^2}\)).\(\frac{2-x}{x}\)

=\(\frac{-4x}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\).\(\frac{2-x}{x}\)

=\(\frac{-4}{2+x}\)

b) 2x2+x=0<=> x=0 hoặc x=-2

ta thấy x=o và x=-2 không thảo điều kện => k có giá trị A nào thỏa mãn

c)A=1/4<=>\(\frac{-4}{2+x}\)=1/4<=> -16=2+x<=> x= - 18

 

Bình luận (0)
Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
Vũ Anh Thư
18 tháng 8 2020 lúc 15:15

a) ĐKXĐ : \(x\ne0\);\(x\ne2;-2\)

 A=\(\left(\frac{1}{x-2}-\frac{2x}{4-x^2}+\frac{1}{2+x}\right).\left(\frac{2}{x}-1\right)\)

       =\(\left(\frac{1}{x-2}+\frac{2x}{x^2-4}+\frac{1}{x+2}\right).\left(\frac{2}{x}-\frac{x}{x}\right)\)

       =\(\frac{x+2+2x+x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}.\frac{2-x}{x}\)

       =\(\frac{4x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}.\frac{-\left(x-2\right)}{x}\)

       =  \(\frac{-4}{x+2}\)

b) Ta có : \(2x^2+x=0\)

        \(\Leftrightarrow x\left(2x+1\right)=0\)

        \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(ktm\right)\\x=\frac{-1}{2}\end{cases}}\left(tm\right)\)

Để A = -1/2 thì 

\(\Leftrightarrow\frac{-4}{x+2}=\frac{-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow-\left(x+2\right)=-8\)

\(\Leftrightarrow x+2=8\)

\(\Leftrightarrow x=6\)

c) Để A =0,5 thì 

\(\frac{-4}{x+2}=0,5\)

\(\Leftrightarrow-8=x+2\)

\(\Leftrightarrow x=-10\)

d) Để A \(\inℤ\)thì

\(-4⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(-4\right)\)

\(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

Lập bảng giá trị 

     x+2-11-22-44
              x-3-1-40-62

Mà \(x\ne0\)và \(x\ne2;-2\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;-3;-4;-6\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hương Giang Lê
Xem chi tiết
GV
12 tháng 6 2018 lúc 11:37

a) Đk \(x\ne\pm1\), sau khi rút gọn ta được: (bạn tư làm)

   \(P=\frac{x}{x+1}\)

b) Khi \(\left|x-\frac{2}{3}\right|=\frac{1}{3}\) thì hoặc \(x-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\) hoặc \(x-\frac{2}{3}=-\frac{1}{3}\)

Hay là \(x=1\) hoặc \(x=\frac{1}{3}\)

Do để P có nghĩa thì \(x\ne\pm1\) nên \(x=\frac{1}{3}\), khi đó: 

 \(P=\frac{\frac{1}{3}}{\frac{1}{3}+1}=\frac{1}{4}\)

c) P > 1 khi \(\frac{x}{x+1}>1\)

   \(\Leftrightarrow1-\frac{1}{x+1}>1\)

   \(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}< 0\)

   \(\Leftrightarrow x< -1\)

e) Đề không rõ ràng

Bình luận (0)
linh pham
1 tháng 5 2021 lúc 15:21

dễ mà ko bt lm à

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hoàng thị hoa
Xem chi tiết
Lê Huyền Trang
Xem chi tiết
Cao Thành Long
Xem chi tiết