Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nong van teo
Xem chi tiết
toàn đào
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 0:19

a: Xét ΔABM và ΔANM có

AB=AN

góc BAM=góc NAM

AM chung

=>ΔABM=ΔANM

b: góc BAC+góc C=90 độ

góc CMN+góc C=90 độ

=>góc BAC=góc CMN

TRẦN THỊ BẢO NGỌC
Xem chi tiết
thông lê
Xem chi tiết
subjects
6 tháng 3 2023 lúc 5:32

xét ΔABM và ΔANM, ta có : 

AB = AN (gt)

\(\widehat{MAB}=\widehat{MAN}\) (vì AM là tia phân giác của \(\widehat{A}\))

AM là cạnh chung

→ ΔABM = ΔANM (c.g.c)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2023 lúc 13:44

a: Xét ΔABM và ΔANM co

AB=AN

góc BAM=góc NAM

AM chung

=>ΔABM=ΔANM

b: ΔABM=ΔANM

=>góc ABM=góc ANM=90 độ

=>góc NMC=90 độ-góc C=góc BAC

Nguyễn Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2023 lúc 21:01

a: BC^2=AB^2+AC^2

=>ΔABC vuông tại A
b: góc MAD+góc BAD=90 độ

góc DAH+góc BDA=90độ

góc BAD=góc BDA

=>góc MAD=góc HAD

Xét ΔAHD và ΔAMD có

AH=AM

góc HAD=góc MAD

AD chung

=>ΔAHD=ΔAMD

=>góc AMD=90 độ

Xét ΔAMN vuông tại M và ΔAHC vuông tại H có

AM=AH

góc MAN chung

=>ΔAMN=ΔAHC

=>AN=AC

=>ΔANC cân tại A

MAI VŨ THỊ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2023 lúc 7:29

a: Xét ΔABD và ΔAMD có

AB=AM

góc BAD=góc MAD

AD chung

Do đó; ΔABD=ΔAMD

b: Xét ΔDBN và ΔDMC có

góc DBN=góc DMC

DB=DM

góc BDN=góc MDC

Do đó; ΔDBN=ΔDMC

=>BN=MC

c: Xét ΔANC có AB/BN=AM/MC

nên BM//CN

Hiền Hoàng
Xem chi tiết
✦๖ۣۜAugųsť❦❄
2 tháng 5 2021 lúc 10:25

a, theo pitago đảo: 21+282=1225=352 suy ra tam giác ABC vuông

b,theo pitago

AH2=AB2-BH2=AC2-CH2 suy ra 2AH2=AB2+AC2-BH2-CH

suy ra 2AH2=BC2-BH2-CH2 (Mà BC=BH+CH) suy ra 2AH2=2BHxCH

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Huyền
8 tháng 3 2016 lúc 20:06

các bạn giúp mk nha. mai mình phải nọp r

Nguyễn Tất Đạt
22 tháng 6 2021 lúc 22:55

Ta có bài toán sau: Xét tam giác ABC vuông tại A, tam giác MNP vuông tại M.

Nếu \(BC=NP\) hoặc \(BC\equiv NP\)thì \(AC>MP\Leftrightarrow\widehat{ABC}>\widehat{MNP}.\)

Chứng minh:

A B C M N P D O

Trên mặt phẳng chứa hai tam giác, lấy điểm D sao cho \(\Delta BDC=\Delta NMP\) (D,A khác phía so với BC)

Ta có \(\widehat{MNP}=\widehat{DBC},MP=DC\)

Xét tam giác ACD: \(AC>MP=CD\), suy ra \(\widehat{ADC}>\widehat{DAC}\)(1)

Gọi O là trung điểm BC, dễ thấy O cách đều A,B,C,D. Do đó:

\(\widehat{ADC}=\frac{1}{2}\widehat{AOC}=\widehat{ABC};\widehat{DAC}=\frac{1}{2}\widehat{DOC}=\widehat{DBC}=\widehat{MNP}\)(2)

Từ (1),(2) suy ra \(\widehat{ABC}>\widehat{MNP}\). Tương tự ta có thể chứng minh chiều ngược lại của bài toán.

Giải:

A B C M N D H K

Xét \(\Delta BMC\) và \(\Delta CNB\): Chung cạnh BC, BM = CN, \(\widehat{MBC}< \widehat{NCB}\); suy ra \(CM< BN\)

Dựng hình bình hành BMDN, ta có \(CM< BN=MD\)

Xét tam giác CMD: \(CM< MD\), suy ra \(\widehat{MDC}< \widehat{MCD}\)

Dễ thấy tam giác CND cân tại N, do vậy \(\widehat{MDC}-\widehat{NDC}< \widehat{MCD}-\widehat{NCD}\)

Hay \(\widehat{NDM}< \widehat{NCM}\). Gọi H và K là hình chiếu của N trên MD và MC.

Theo bài toán trên thì \(NH< NK\), từ đó \(\widehat{NMH}< \widehat{NMK}\)hay \(\widehat{BNM}< \widehat{CMN}\)(đpcm).

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Lê
Xem chi tiết
nguyen thu van
20 tháng 4 2016 lúc 15:33

xét        tam giác abc có