Những câu hỏi liên quan
Hoàng Nguyệt
Xem chi tiết
Hồng Phúc
7 tháng 8 2021 lúc 14:53

a, ĐK: \(x\le-1,x\ge3\)

\(pt\Leftrightarrow2\left(x^2-2x-3\right)+\sqrt{x^2-2x-3}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{x^2-2x-3}+3\right).\left(\sqrt{x^2-2x-3}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x^2-2x-3}=-\dfrac{3}{2}\left(l\right)\\\sqrt{x^2-2x-3}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3=1\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\pm\sqrt{5}\left(tm\right)\)

Hồng Phúc
7 tháng 8 2021 lúc 15:05

b, ĐK: \(-2\le x\le2\)

Đặt \(\sqrt{2+x}-2\sqrt{2-x}=t\Rightarrow t^2=10-3x-4\sqrt{4-x^2}\)

Khi đó phương trình tương đương:

\(3t-t^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{2+x}-2\sqrt{2-x}=0\\\sqrt{2+x}-2\sqrt{2-x}=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2+x=8-4x\\2+x=17-4x+12\sqrt{2-x}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{6}{5}\left(tm\right)\\5x-15=12\sqrt{2-x}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Vì \(-2\le x\le2\Rightarrow5x-15< 0\Rightarrow\left(1\right)\) vô nghiệm

Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x=\dfrac{6}{5}\)

Hồng Phúc
7 tháng 8 2021 lúc 15:23

c, ĐK: \(0\le x\le9\)

Đặt \(\sqrt{9x-x^2}=t\left(0\le t\le\dfrac{9}{2}\right)\)

\(pt\Leftrightarrow9+2\sqrt{9x-x^2}=-x^2+9x+m\)

\(\Leftrightarrow-\left(-x^2+9x\right)+2\sqrt{9x-x^2}+9=m\)

\(\Leftrightarrow-t^2+2t+9=m\)

Khi \(m=9,pt\Leftrightarrow-t^2+2t=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}9x-x^2=0\\9x-x^2=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(tm\right)\\x=9\left(tm\right)\\x=\dfrac{9\pm\sqrt{65}}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Phương trình đã cho có nghiệm khi phương trình \(m=f\left(t\right)=-t^2+2t+9\) có nghiệm

\(\Leftrightarrow minf\left(t\right)\le m\le maxf\left(t\right)\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{9}{4}\le m\le10\)

Nguyễn Đức Việt
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 4 2023 lúc 16:10

Bài 1: ĐKXĐ: $2\leq x\leq 4$
PT $\Leftrightarrow (\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x})^2=2$

$\Leftrightarrow 2+2\sqrt{(x-2)(4-x)}=2$
$\Leftrightarrow (x-2)(4-x)=0$

$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $4-x=0$

$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=4$ (tm)

Akai Haruma
29 tháng 4 2023 lúc 16:47

Bài 2:
PT $\Leftrightarrow 4x^3(x-1)-3x^2(x-1)+6x(x-1)-4(x-1)=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(4x^3-3x^2+6x-4)=0$
$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $4x^3-3x^2+6x-4=0$

Với $4x^3-3x^2+6x-4=0(*)$

Đặt $x=t+\frac{1}{4}$ thì pt $(*)$ trở thành:
$4t^3+\frac{21}{4}t-\frac{21}{8}=0$

Đặt $t=m-\frac{7}{16m}$ thì pt trở thành:

$4m^3-\frac{343}{1024m^3}-\frac{21}{8}=0$
$\Leftrightarrow 4096m^6-2688m^3-343=0$

Coi đây là pt bậc 2 ẩn $m^3$ và giải ta thu được \(m=\frac{\sqrt[3]{49}}{4}\) hoặc \(m=\frac{-\sqrt[3]{7}}{4}\)

Khi đó ta thu được \(x=\frac{1}{4}(1-\sqrt[3]{7}+\sqrt[3]{49})\)

 

Nguyễn Đức Việt
29 tháng 4 2023 lúc 17:11

Nãy mình tìm được một cách giải tương tự cho câu 2.

PT \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(4x^3-3x^2+6x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\4x^3-3x^2+6x-4=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có 1 nghiệm bằng 1.

\(\left(1\right)\Rightarrow8x^3-6x^2+12x-8=0\)

\(\Leftrightarrow7x^3+x^3-6x^2+12x-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^3=-7x^3\)

\(\Leftrightarrow x-2=-\sqrt[3]{7}x\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{7}}\)

Vậy pt có nghiệm \(S=\left\{1;\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{7}}\right\}\)

Lưu ý: Nghiệm của người kia hoàn toàn tương đồng với nghiệm của mình (\(\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{7}}=\dfrac{1}{4}\left(1-\sqrt[3]{7}+\sqrt[3]{49}\right)\))

Trần Bảo Khang
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
17 tháng 11 2019 lúc 16:38

\(x^4-3x^3+2x^2-9x+9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^4-2x^3-9x\right)-\left(x^3-2x^2-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^3-2x^2-9\right)-\left(x^3-2x^2-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-2x^2-9\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x^3+x^2+3x\right)-\left(3x^2+3x+9\right)\right]\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[x\left(x^2+x+3\right)-3\left(x^2+x+3\right)\right]\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x+3\right)\left(x-3\right)\left(x-1\right)=0\)(1)

Ta thấy \(x^2+x+3=x^2+2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+3\)

                                    \(=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\ge\frac{11}{4}>0;\forall x\)

 \(\Rightarrow\left(1\right)\)xảy ra \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{3;1\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hoàng
17 tháng 11 2019 lúc 16:33

\(x^4-3x^3+2x^2-9x+9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^4+9+6x^2\right)-\left(3x^3+9x\right)-4x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3\right)^2-3x\left(x^2+3\right)-4x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3\right)^2-4x\left(x^2+3\right)+x\left(x^2+3\right)-4x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3\right)\left(x^2+3-4x\right)+x\left(x^2+3-4x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3-4x\right)\left(x^2+3+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)\left[\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\right]=0\)

Vì \(\left(x^2+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}>0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=3\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Danh Vô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2022 lúc 19:41

a: \(\Leftrightarrow x^2-2x+1-x^2-2x-1=2x-6\)

=>2x-6=-4x

=>6x=6

hay x=1

b: \(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)-\left(x-3\right)\left(5x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3-5x-2\right)=0\)

=>(x-3)(-4x+1)=0

=>x=3 hoặc x=1/4

c: \(\Leftrightarrow4x^2+12x+9-3\left(x^2-16\right)-x^2+4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+16x+5-3x^2+48=0\)

=>16x+53=0

hay x=-53/16

d: \(\Leftrightarrow x^3+4x^2-9x-36=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x^2-9\right)=0\)

hay \(x\in\left\{-4;3;-3\right\}\)

Đỗ Tuệ Lâm
23 tháng 2 2022 lúc 19:42

b)x^2-9=(x-3)(5x+2)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)-\left(x-3\right)\left(5x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3-5x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(1-4x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=0\\1-4x=0\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}x=0+3\\x=1:4\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

ILoveMath
23 tháng 2 2022 lúc 19:47

\(a,\left(x-1\right)^2-\left(x+1\right)^2=2\left(x-3\right)\\ \Leftrightarrow x^2-2x+1-x^2-2x-1=2x-6\\ \Leftrightarrow-4x-2x=-6\\ \Leftrightarrow-6x=-6\\ \Leftrightarrow x=1\)

\(b,x^2-9=\left(x-3\right)\left(5x+2\right)\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)-\left(x-3\right)\left(5x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3-5x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(-4x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

\(c,\left(2x+3\right)^2-3\left(x-4\right)\left(x+4\right)=\left(x-2\right)^2\\ \Leftrightarrow4x^2+12x+9-3\left(x^2-16\right)=x^2-4x+4\\ \Leftrightarrow4x^2+12x+9-3x^2+48-x^2+4x-4=0\\ \Leftrightarrow16x+53=0\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-53}{16}\)

\(d,x^3+4x^2-9x-36=0\\ \Leftrightarrow x^2\left(x+4\right)-9\left(x+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2-9\right)\left(x+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\\x=-4\end{matrix}\right.\)

 

Đoàn Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
9 tháng 9 2015 lúc 9:23

a. Phương trình tương đương với \(\left(x^2-2x-1\right)\left(x^2+2x+3\right)=0\leftrightarrow x=1\pm\sqrt{2}.\)

b. Nhân cả hai vế với 3, phương trình tương đương với \(27-27x+9x^2-x^3=2x^3\leftrightarrow\left(3-x\right)^3=2x^3\leftrightarrow3-x=\sqrt[3]{2}x\leftrightarrow x=\frac{3}{1+\sqrt[3]{2}}\leftrightarrow x=\sqrt[3]{4}-\sqrt[3]{2}+1.\)

mo chi mo ni
13 tháng 3 2018 lúc 22:23

Ai đó giải cụ thể hơn đc không

Trần Tuấn Hưng
22 tháng 9 2018 lúc 11:25

x4 = 2x2 +8x + 3

x4 - 2x2 = 8x +3

x4 + 2x2 + 1 = 4x2 +8x +4

(x2 +1)2 = 4(x + 1)2

(x2 - 2x - 1)(x2 + 2x + 3)=0

x=...

Ai Đấy
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
9 tháng 5 2021 lúc 15:38

\(\dfrac{x}{2x-6}-\dfrac{x}{2x+2}=\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\left(ĐKXĐ:x\ne-1,x\ne3\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{2\left(x-3\right)}-\dfrac{x}{2\left(x+1\right)}=\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+1\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{x\left(x-3\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2x\cdot2}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)-x\left(x-3\right)=4x\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-x^2+3x=4x\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-x^2+3x-4x=0\)

\(\Leftrightarrow0x=0\)

Phương trình có vô số nghiệm , trừ x = -1,x = 3

Vậy ...

\(\dfrac{12x+1}{12}< \dfrac{9x+1}{3}-\dfrac{8x+1}{4}\)

\(\Leftrightarrow12\cdot\dfrac{12x+1}{12}< 12\cdot\dfrac{9x+1}{3}-12\cdot\dfrac{8x+1}{4}\)

\(\Leftrightarrow12x+1< 4\left(9x+1\right)-3\left(8x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow12x+1< 36x+4-24x-3\)

\(\Leftrightarrow12x+1< 12x+1\)

\(\Leftrightarrow12x-12x< 1-1\)

\(\Leftrightarrow0x< 0\)

Vậy S = {x | x \(\in R\)}

 

Nguyễn Minh Chiến
Xem chi tiết
Hồng Phúc
2 tháng 2 2021 lúc 17:08

1.

\(x^4-6x^2-12x-8=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^2+1-4x^2-12x-9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)^2=\left(2x+3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-1=2x+3\\x^2-1=-2x-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-2x-4=0\\x^2+2x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=1\pm\sqrt{5}\)

Hồng Phúc
2 tháng 2 2021 lúc 17:22

3.

ĐK: \(x\ge-9\)

\(x^4-x^3-8x^2+9x-9+\left(x^2-x+1\right)\sqrt{x+9}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x+1\right)\left(\sqrt{x+9}+x^2-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+9}+x^2-9=0\left(1\right)\)

Đặt \(\sqrt{x+9}=t\left(t\ge0\right)\Rightarrow9=t^2-x\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow t+x^2+x-t^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+t\right)\left(x-t+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-t\\x=t-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\sqrt{x+9}\\x=\sqrt{x+9}-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

Hồng Phúc
2 tháng 2 2021 lúc 17:14

2.

ĐK: \(x\ne\dfrac{2\pm\sqrt{2}}{2};x\ne\dfrac{-2\pm\sqrt{2}}{2}\)

\(\dfrac{x}{2x^2+4x+1}+\dfrac{x}{2x^2-4x+1}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2x+\dfrac{1}{x}+4}+\dfrac{1}{2x+\dfrac{1}{x}-4}=\dfrac{3}{5}\)

Đặt \(2x+\dfrac{1}{x}+4=a;2x+\dfrac{1}{x}-4=b\left(a,b\ne0\right)\)

\(pt\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{3}{5}\left(1\right)\)

Lại có \(a-b=8\Rightarrow a=b+8\), khi đó:

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\dfrac{1}{b+8}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2b+8}{\left(b+8\right)b}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow10b+40=3\left(b+8\right)b\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=2\\b=-\dfrac{20}{3}\end{matrix}\right.\)

TH1: \(b=2\Leftrightarrow...\)

TH2: \(b=-\dfrac{20}{3}\Leftrightarrow...\)

Ha Thi Dinh Trung tam th...
Xem chi tiết
Ha Thi Dinh Trung tam th...
23 tháng 1 2020 lúc 14:37

giúp tôi với

Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
23 tháng 1 2020 lúc 14:38

1) 2x4 - 9x3 + 14x2 - 9x + 2 = 0

<=> (2x4 - 4x3) - (5x3 - 10x2) + (4x2 - 8x) - (x - 2) = 0

<=> 2x3(x - 2) - 5x2(x - 2) + 4x(x - 2) - (x - 2) = 0

<=> (2x3 - 5x2 + 4x - 1)(x - 2) = 0

<=> [(2x3 - 2x2) - (3x2 - 3x) + (x - 1)](x - 2) = 0

<=> [2x2(x - 1) - 3x(x - 1) + (x - 1)](x - 2) = 0

<=> (2x2 - 2x - x + 1)(x - 1)(x - 2) = 0

<=> (2x - 1)(x - 1)2(x - 2) = 0

<=> 2x - 1=0

hoặc x - 1 = 0

hoặc x - 2 = 0

<=> x = 1/2

hoặc x = 1

hoặc x = 2

Vậy S = {1/2; 1; 2}

Khách vãng lai đã xóa
Minh Nguyen
23 tháng 1 2020 lúc 14:59

1) \(2x^4-9x^3+14x^2-9x+2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^4-2x^3-7x^3+7x^2+7x^2-7x-2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^3\left(x-1\right)-7x^2\left(x-1\right)+7x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x^3-7x^2+7x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[2\left(x^3-1\right)-7x\left(x-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[2\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-7x\left(x-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(2x^2+2x+2-7x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(2x^2-5x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(2x^2-x-4x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left[x\left(2x-1\right)-2\left(2x-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(2x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1\right)^2=0\)

hoặc \(2x-1=0\)

hoặc \(x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=1\)hoặc \(x=\frac{1}{2}\)hoặc \(x=2\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{1;\frac{1}{2};2\right\}\)

2) \(6x^4+25x^3+12x^2-25x+6=0\)

\(\Leftrightarrow6x^4-3x^3+28x^3-14x^2+26x^2-13x-12x+6=0\)

\(\Leftrightarrow3x^3\left(2x-1\right)+14x^2\left(2x-1\right)+13x\left(2x-1\right)-6\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(3x^3+14x^2+13x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(3x^3-x^2+15^2-5x+18x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left[x^2\left(3x-1\right)+5x\left(3x-1\right)+6\left(3x-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(3x-1\right)\left(x^2+5x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(3x-1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x-1=0\)

hoặc \(3x-1=0\)

hoặc \(x+2=0\)

hoặc \(x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{1}{2}\)hoặc \(x=\frac{1}{3}\)hoặc \(x=-2\)hoặc \(x=-3\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\frac{1}{2};\frac{1}{3};-2;-3\right\}\)

3) Ktra lại đề nhé :D

4) \(x^3-3x^2+3x+8=0\)

\(\Leftrightarrow2x^3+2x^2-5x^2-5x+8x+8=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2\left(x+1\right)-5x\left(x+1\right)+8\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x^2-5x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\2x^2-5x+8=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\left(TM\right)\\2\left(x-\frac{5}{4}\right)^2+\frac{39}{8}=0\left(L\right)\end{cases}}\)

Vậy x = -1

5) \(x^4+2x^3+x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2+2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{0;-1\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
gulu zup
Xem chi tiết
nguyen thi thu
18 tháng 2 2020 lúc 22:21

a,x^2+2x=15

<=>x^2+2x-15=0

<=>x^2+5x-3x-15=0

<=>x(x+5)-3(x+5)=0 <=>(x-3)(x+5)=0

<=>\(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+5=0\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy x=3,x=-5

mik lm tạm câu a nhé

Khách vãng lai đã xóa
Chu Công Đức
19 tháng 2 2020 lúc 9:03

a) \(x^2+2x=15\)\(\Leftrightarrow x^2+2x-15=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x\right)-\left(5x+15\right)=0\)\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)-5\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-5\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x-5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=5\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là: \(S=\left\{-3;5\right\}\)

b) \(2x^3-2x^2=4x\)\(\Leftrightarrow2x^3-2x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x^2-x-2\right)=0\)\(\Leftrightarrow2x\left[\left(x^2-2x\right)+\left(x-2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left[x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)\right]=0\)\(\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)hoặc \(x+1=0\)hoặc \(x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)hoặc \(=-1\)hoặc \(x=2\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-1;0;2\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Chu Công Đức
19 tháng 2 2020 lúc 9:08

c) \(x^4-5x^3+4x^2=0\)\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-5x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left[\left(x^2-x\right)-\left(4x-4\right)\right]=0\)\(\Leftrightarrow x^2\left[x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=0\)hoặc \(x-1=0\)hoặc \(x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)hoặc \(x=1\)hoặc \(x=4\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{0;1;4\right\}\)

d) \(x^3+4x^2-9x-36=0\)\(\Leftrightarrow x^2\left(x+4\right)-9\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-9\right)\left(x+4\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-3=0\)hoặc \(x+3=0\)hoặc \(x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x=3\)hoặc \(x=-3\)hoặc \(x=-4\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-4;-3;3\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa