Những câu hỏi liên quan
Phí Đình Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Linh
2 tháng 4 2020 lúc 13:32

\((x-6)(3x-9)>0\)
TH1:
\(\orbr{\begin{cases}x-6< 0\\3x-9< 0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< 6\\x< 3\end{cases}}\)\(\Rightarrow x< 3\)
TH2:
\(\orbr{\begin{cases}x-6>0\\3x-9>0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>6\\x>3\end{cases}}\)\(\Rightarrow x>6\)
Vậy \(x< 3\) hoặc \(x>6\)thì \((x-6)(3x-9)>0\)
Học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Linh
2 tháng 4 2020 lúc 13:37

20.
\((2x-1)(6-x)>0\)
TH1:
\(\orbr{\begin{cases}2x-1>0\\6-x>0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< \frac{1}{2}\\x< 6\end{cases}}\Rightarrow x< 6}\)
TH2
\(\orbr{\begin{cases}2x-1< 0\\6-x< 0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x>6\end{cases}}\Rightarrow x>\frac{1}{2}}\)
Vậy \(x< 6\)hoặc \(x>\frac{1}{2}\)thì \((2x-1)(6-x)>0\)
 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Linh
2 tháng 4 2020 lúc 13:41

21.
\((2-x)(x+7)< 0\)
TH1.
\(\orbr{\begin{cases}2-x>0\\x+7< 0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< 2\\x>-7\end{cases}}\Rightarrow-7< x< 2}\)
TH2.
\(\orbr{\begin{cases}2-x< 0\\x+7>0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>2\\x< -7\end{cases}}\Rightarrow2< x< -7}\)(vô lí)
Vậy \(-7< x< 2\) thì \((2-x)(x+7)< 0\)
 

Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Như Bùi
3 tháng 1 2023 lúc 22:56

a) Vì 56 - x chia hết cho 8 mà 56 chia hết cho 8 nên theo tính chất chia hết của một hiệu thì x chia hết cho 8

Mà x thuộc tập {23; 24; 25; 26}, trong các số đó, chỉ có số 24 chia hết cho 8 nên x = 24

Vậy x ∈ 24 .

b) Vì 60 + x không chia hết cho 6 mà 60 chia hết cho 6 nên x không chia hết cho 6

Mà x thuộc tập {22; 24; 45; 48}, trong các số đó thì có hai số 22 và 45 không chia hết cho 6 nên x = 22 hoặc x = 45

Vậy x ∈ { 22;45 }.

꧁๖ۣۜTrυηɠ ๖ۣۜ꧂
6 tháng 1 2023 lúc 19:52

a) Vì 56 - x chia hết cho 8 mà 56 chia hết cho 8 nên theo tính chất chia hết của một hiệu thì x chia hết cho 8

Mà x thuộc tập {23; 24; 25; 26}, trong các số đó, chỉ có số 24 chia hết cho 8 nên x = 24

Vậy x ∈ 24 .

b) Vì 60 + x không chia hết cho 6 mà 60 chia hết cho 6 nên x không chia hết cho 6

Mà x thuộc tập {22; 24; 45; 48}, trong các số đó thì có hai số 22 và 45 không chia hết cho 6 nên x = 22 hoặc x = 45

Vậy x ∈ { 22;45 }.

Hà Quang Minh
1 tháng 10 2023 lúc 22:38

a) (56 – x) \({ \vdots }\) 8 mà 56 \( \vdots \) 8 nên x \( \vdots \) 8

Mặt khác: x \( \in \) {23; 24; 25; 26} nên x = 24

b) 

(60 + x) \(\not{ \vdots }\) 6 mà 60 \( \vdots \) 6 nên x\(\not{ \vdots }\) 6

Mặt khác: x \( \in \) {22; 24; 45; 48} nên x = 22 hoặc x = 45.

Minh Nguyễn
Xem chi tiết
‏♡Ťɦїêŋ ℒүŋɦ♡
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 9 2021 lúc 21:36

a: x=24

b: \(x\in\left\{22;45\right\}\)

Lại Ngọc Hà
Xem chi tiết
boi đz
15 tháng 6 2023 lúc 21:33

\(25\cdot x^2=25\\ x^2=25\div25\\ x^2=1\\ x^2=1^2\\ x=1\\ 8^{x-3}=1\\ 8^{x-3}=8^0\\ x-3=0\\ x=0+3\\ x=3\)

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
15 tháng 6 2023 lúc 21:35

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

\(3^{x+6}=37\)

`=>`\(3^x\cdot3^6=37\)

`=>`\(3^x=37\div3^6\)

`=>` \(3^x=\dfrac{37}{729}\) 

Bạn xem lại đề.

\(25x^2=25\)

`=>`\(x^2=25\div25\)

`=>`\(x^2=1\)

`=> x=1`

\(8^{x-3}=1\)

`=>`\(8^x\div8^3=1\)

`=>`\(8^x=8^3\)

`=> x=3`

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 8 2019 lúc 4:15

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 5 2019 lúc 17:06

Tuyết Nhi TV
Xem chi tiết
ILoveMath
28 tháng 10 2021 lúc 10:30

B

B

Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 10 2021 lúc 10:30

\(Ư\left(30\right)=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\\ \Rightarrow x=5\left(B\right)\\ B\left(8\right)=\left\{0;8;16;24;32;...\right\}\\ \Rightarrow x=24\left(B\right)\)

Ngáo Ngơ ;-;
28 tháng 10 2021 lúc 11:52

Câu đầu : B

Câu 2 : B

Đồng Việt Trí
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
17 tháng 10 2023 lúc 18:03

\(1+5^2+5^4+...+5^{2x}\left(1\right)=\dfrac{25^6-1}{24}\)

Đặt \(\left(1\right)=A\)

\(\Rightarrow A=1+5^2+...+5^{2x}\)

\(\Rightarrow5^2A=5^2+5^4+...+5^{2x+2}\)

\(\Rightarrow25A=5^2+5^4+...+5^{2x+2}\)

\(\Rightarrow25A-A=5^2+5^4+...+5^{2x+2}-1-5^2-...-5^{2x}\)

\(\Rightarrow24A=5^{2x+2}-1\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{5^{2x+2}-1}{24}\)

Mà: \(A=\dfrac{25^6-1}{24}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5^{2x+2}-1}{24}=\dfrac{\left(5^2\right)^6-1}{24}\)

\(\Rightarrow5^{2x+2}-1=5^{12}-1\)

\(\Rightarrow5^{2x+2}=5^{12}\)

\(\Rightarrow2x+2=12\)

\(\Rightarrow2x=10\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{10}{2}\)

\(\Rightarrow x=5\)