Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thảo Hân
Xem chi tiết
Gia Cát Lượng
24 tháng 12 2016 lúc 10:58

ngu quá

Mai Trúc Nhi
Xem chi tiết
Ngô Thu Hương
14 tháng 8 2016 lúc 15:21

sử dụng định lý pytago giải nhé bạn!hihi

 

 

Ngô Thu Hương
14 tháng 8 2016 lúc 15:26

Theo định lý PYTAGO ta cóa :AB+ AC= BC2

Từ đó ta có: AB2= 122- 9= 63 

Từ suy ra AB = CĂN CỦA 63 nhé !

Trần Viết Cường
14 tháng 8 2016 lúc 17:47

Theo định lý PITAGO, ta có : \(AB^2+AC^2=BC^2\)

                                             \(\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2\)

                                  Thay số : \(AB^2=12^2-9^2\)

                                                \(\Rightarrow AB^2=144-81\)

                                                \(\Rightarrow AB^2=63\)

                                                \(\Rightarrow AB=\sqrt{63}\)

 

nguyen luong
Xem chi tiết
Huy Hoàng
17 tháng 3 2018 lúc 22:31

a/ Ta có \(\widehat{A}=180^o-\widehat{B}-\widehat{C}\)(tổng ba góc của một tam giác)

=> \(\widehat{A}=180^o-40^o-50^o\)

=> \(\widehat{A}=90^o\)=> \(\Delta ABC\)vuông tại A

=> AB2 + AC2 = BC2 (định lí Pitago)

=> AC2 = BC2 - AB2

=> AC2 = 122 - 92

=> AC2 = 144 - 81

=> AC2 = 63

=> AC = \(\sqrt{63}\)(cm)

Anh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
28 tháng 7 2021 lúc 15:26

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

* Áp dụng hệ thức : \(AH^2=CH.BH\Rightarrow BH=\dfrac{AH^2}{CH}=\dfrac{144}{9}=16\)cm 

-> BC = CH + BH = 9 + 16 = 25 cm 

* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC=16.25=400\Rightarrow AB=20\)cm

Áp dụng đlí Pytago tam giác ABC vuông tại A 

\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=625-400=225\)

=> AC = 15 cm 

Trương Huy Hoàng
28 tháng 7 2021 lúc 15:33

Xét tam giác AHC vuông tại H, theo định lý Py-ta-go ta có:

AC2 = AH2 + HC2 = 122 + 92 = 225

\(\Rightarrow\) AC = \(\sqrt{225}\) = 15 (cm)

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

AC2 = BC.HC

\(\Leftrightarrow\) BC = \(\dfrac{AC^2}{HC}\) = \(\dfrac{15^2}{9}\) = 25 (cm)

Xét tam giác ABC vuông tại A, theo định lý Py-ta-go ta có:

BC2 = AB2 + AC2 

\(\Leftrightarrow\) AB2 = BC2 - AC2 = 252 - 152 = 400

\(\Rightarrow\) AB = \(\sqrt{400}\) = 20 (cm)

Vậy ...

Chúc bn học tốt!

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 0:41

\(AC=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)

\(BC=\dfrac{AC^2}{CH}=\dfrac{15^2}{9}=\dfrac{225}{9}=25\left(cm\right)\)

\(AB=\sqrt{25^2-15^2}=20\left(cm\right)\)

Hieu Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2021 lúc 20:44

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow HB=\dfrac{144}{9}=16\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AH^2+HB^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=12^2+16^2=400\)

hay AB=20(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được:

\(AC^2=CH^2+AH^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=9^2+12^2=225\)

hay AC=15(cm)

Ta có: BH+CH=BC

nên BC=9+16=25(cm)

Trần Ái Linh
6 tháng 8 2021 lúc 20:47

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông:

• `AH^2=HB.HC => HB=12^2 : 9=16(cm)`

`=> BC=HB+HC=9+16=25(cm)`

• `AB^2=HB.BC=>AB=\sqrt(16.25)=20(cm)`

•`AC^2=HC.BC=>AC=15(cm)`

Vậy...

Châu Trần Giang
Xem chi tiết
Quỳnh Anh Phạm
Xem chi tiết

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=9^2+12^2=225\)

=>\(BC=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

c: Ta có: DA=DE

mà DE<DC(ΔDEC vuông tại E)

nên DA<DC

Quỳnh Anh Phạm
Xem chi tiết
Tt_Cindy_tT
18 tháng 3 2022 lúc 11:11

a, Áp dụng Đ. L py-ta-go vào tg ABC vuông tại A, ta có: 

BC2=AC2+AB2

=>BC2=122+92

           =144+81

           =225.

=>BC=15(cm).

b, Xét tg ABD và tg ABE, có:

góc A = góc E(=90o).

BD chung.

góc ABD= góc DBE(tia phân giác)

=>tg ABD= tg EBD(ch-gn)

=>AD=DE(2 cạnh tương ứng)

 

nguyễn mai lan
Xem chi tiết