Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Miyamoto Hanako
Xem chi tiết
Trần Ngọc Phương Thảo
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
24 tháng 1 2017 lúc 20:03

Ảnh lỗi đâyHình học lớp 7

Linh Nguyễn
24 tháng 1 2017 lúc 20:01

Hiển thị IMG20170124194254.jpgHình học lớp 7Hình học lớp 7Hình học lớp 7

Trần Văn Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
8 tháng 5 2019 lúc 16:18

a) Xét \(\Delta EDB\)\(\Delta EIB\) có :

\(\widehat{EDB}=\widehat{EIB}=90^o;\widehat{DEB}=\widehat{IEB};EB:chung\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta EDB\) = \(\Delta EIB\)

\(\Rightarrow\) BD = BI

b) Xét \(\Delta HBD\)\(\Delta FBI\) có :

\(\widehat{HDB}=\widehat{FIB}=90^o;\widehat{HBD}=\widehat{FBI};BD=BI\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta HBD\) = \(\Delta FBI\)

\(\Rightarrow\) HB = BF

c)Xét \(\Delta FBI\) vuông tại I

\(\Rightarrow\) BF > BI mà BI = BD \(\Rightarrow\) BF > BD

d) Có : ED + DH = EH ; EI +IF = EF mà ED = EI ; DH = IF

\(\Rightarrow\) EH = EF \(\Rightarrow\) \(\Delta EHF\) cân mà EK là phân giác => EK là trung trực của HF ( 1 )

Xét \(\Delta BHF\) có : HB = BF \(\Rightarrow\) \(\Delta BHF\) cân tại B mà K là trung điểm của HF vì \(\Delta EHF\) cân

\(\Rightarrow\) BK là trung trực của HF (2)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\) H ; K ; F thẳng hàng

XÉt

\(\Delta BIF\)XÉt

Jimin
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
13 tháng 2 2018 lúc 9:53

a, EB chung ; \(\widehat{E_1}=\widehat{E_2}\left(pg\right)\) \(\Delta EDB=\Delta EIB\left(ch-gn\right)\)

=> DB = BI ; ED = EI b, \(\Delta DBH=\Delta IBF\) ( DB = BI ; \(\widehat{D}=\widehat{I}=90^O\) ; \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) ) => BH = BF và DH = FI c, Ta co: EH = ED + DH; EF = EI + IF mà ED= EI ; DH = IF => EH = EF => △EHF cân E có K là trung diem cua HF => EK là trung trực (1) Ta co: △HBF cân B ( HB = BF) có K là trung diem cua HF => BK là trung trực (2) (1,2) => E,B,K thẳng hang d, Gọi A là giao diem cua EK và DI △EID cần E ( ED = EI) có EA là pg đồng thời là đg trung trực => EA ⊥ DI hay EK ⊥DI (3) Ta co: EK ⊥ HF (4) (3,4) => DI // HF I D H B K F E
Nguyễn Tất Đạt
Xem chi tiết
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
16 tháng 2 2020 lúc 19:57

mk đưa lick cho bn đc k ?

Khách vãng lai đã xóa
Kongcnn
9 tháng 6 2022 lúc 10:18

a, Xét △EIB và ΔEDB có:

EB chung

Góc EDB = Góc EIB (=90 độ)

Góc DEB = Góc IEB (pg EB)

⇒△EIB = ΔEDB (ch-gn)

b, Xét △DHB và △IFB có:

góc HDB = góc FIB (=90 độ)

góc HBD = góc FBI (đối đỉnh)

BD = IB (△EIB = ΔEDB)

⇒ △DHB = △IFB (g.c.g)

c, Ta có HB = BF ( △DHB = △IFB)

mà DB < HB (cgv < c.huyền)

⇒ DB < BF

d, Ta có ED = EI (△EIB = ΔEDB)

DH = IF (△DHB = △IFB)

⇒ ED + DH = EI + IF

⇒ EH = EF

Xét △EHK và △EFK có: 

EH = EF (cmt)

EK chung

HK = KF (K là trung điểm HF)

⇒△EHK = △EFK (c.c.c)

⇒ Góc HEK = Góc FEK ( góc t.ứng)

⇒ EK là phân giác góc HEF

mà EB là phân giác góc HEF

⇒ E, B, K thẳng hàng

Lê Thủy Anh
Xem chi tiết
Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diệu BÌnh
11 tháng 3 2016 lúc 21:41

a) Xét 2 tam giác vuông EDB và EIB có

EB chung

Góc EDB = Góc EIB = 90độ

Góc DEB = Góc IEB (vì EB là phân giác của Góc E) 

=> tam giác EDB = tam giác EIB (ch-gn)

b) Nối H với F

Ta có EI = ED (vì tam giác EDB = tam giác EIB) => EF - EI = EH - ED

                                                                              => DH = IF

Xét 2 tam giác vuông FHD và HFI có: 

HF chung

DH = IF (cmt)

=> tam giác FHD = tam giác HFI (ch-cgv)

nguyen hong long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2020 lúc 1:52

a) Xét \(\Delta\)EDB vuông tại D và \(\Delta\)EBI vuông tại I có

EB là cạnh chung

\(\widehat{DEB}=\widehat{IEB}\)(do EB là tia phân giác của \(\widehat{DEI}\))

Do đó: \(\Delta\)EDB=\(\Delta\)EBI(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Xét \(\Delta\)DBH vuông tại D và \(\Delta\)IBF vuông tại I có

DB=BI(\(\Delta\)EDB=\(\Delta\)EBI)

\(\widehat{DBH}=\widehat{IBF}\)(đối đỉnh)

Do đó: \(\Delta\)DBH=\(\Delta\)IBF(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

\(\Rightarrow\)HB=BF(hai cạnh tương ứng)

c) Xét \(\Delta\)BIF vuông tại I có BF là cạnh huyền

nên BF là cạnh lớn nhất trong \(\Delta\)BIF
\(\Rightarrow\)IB<BF

mà DB=IB(\(\Delta\)DBH=\(\Delta\)IBF)

nên DB<BF(đpcm)

d)Ta có:EH=ED+DH

EF=EI+IF

mà ED=EI(\(\Delta\)EDB=\(\Delta\)EIB)

và DH=IF(\(\Delta\)DBH=\(\Delta\)IBF)

nên EH=EF

Xét \(\Delta\)EHF có EH=EF(cmt)

nên \(\Delta\)EHF cân tại E

mà EK là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy HF(do K là trung điểm của HF)

nên EK cũng là đường cao ứng với cạnh đáy HF(đ/l tam giác cân)

hay EK\(\perp\)HF(1)

Xét \(\Delta\)BHF có BH=BF(cmt)

nên \(\Delta\)BHF cân tại B

mà BK là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy HF

nên BK cũng là đường cao ứng với cạnh đáy HF(đ/l tam giác cân)

hay BK\(\perp\)HF(2)

Từ (1) và (2) suy ra E,B,K thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa
nguyen hong long
2 tháng 2 2020 lúc 20:21

hoc24.vn › hoi-dap › questionBài 6.2 - Bài tập bổ sung Sách bài tập - tập 1 - trang 148 - Hoc24

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Hương
Xem chi tiết
Kongcnn
9 tháng 6 2022 lúc 10:18

a, Xét △EIB và ΔEDB có:

EB chung

Góc EDB = Góc EIB (=90 độ)

Góc DEB = Góc IEB (pg EB)

⇒△EIB = ΔEDB (ch-gn)

b, Xét △DHB và △IFB có:

góc HDB = góc FIB (=90 độ)

góc HBD = góc FBI (đối đỉnh)

BD = IB (△EIB = ΔEDB)

⇒ △DHB = △IFB (g.c.g)

c, Ta có HB = BF ( △DHB = △IFB)

mà DB < HB (cgv < c.huyền)

⇒ DB < BF

d, Ta có ED = EI (△EIB = ΔEDB)

DH = IF (△DHB = △IFB)

⇒ ED + DH = EI + IF

⇒ EH = EF

Xét △EHK và △EFK có: 

EH = EF (cmt)

EK chung

HK = KF (K là trung điểm HF)

⇒△EHK = △EFK (c.c.c)

⇒ Góc HEK = Góc FEK ( góc t.ứng)

⇒ EK là phân giác góc HEF

mà EB là phân giác góc HEF

⇒ E, B, K thẳng hàng