cho u,v là các số dương và u+v= 1 . cmr :
(u + 1/u)^2 + ( v + 1/v ) ^2 > hoặc = 25/2
VD: a) u+v= 32 và uv= 231
Ta có u,v là nghiệm của pt
\(x^2-32x+231=0\)
Ta có: Δ'= (-16)2 - 231= 25 >0 ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=21\\x_2=11\end{matrix}\right.\)
Vậy u= 21 và v= 11 hoặc u=11 và v= 21
b) u+v= -8 và uv= -105
c) u+v= 2 và uv= 9
d) u-v= 5 và uv= 24
b: Phương trình cần tìm là x^2+8x-105=0
=>(x+15)(x-7)=0
=>x=-15 hoặc x=7
c: Phương trình có hai nghiệm u,v thỏa mãn là x^2-2x+9=0
=>PTVN
d: Phương trình có hai nghiệm u,v thỏa mãn là x^2-5x+24=0
=>PTVN
Cho số phức u và v. Xét các mệnh đề dưới đây
1. u + v = u + v
2. u − v = u − v
3. u . v = u . v
4. u v = u v v ≠ 0
Hỏi có bao nhiêu mệnh đề đúng trong 4 mệnh đề trên?
A. 1.
B. 2
C. 3
D. 4.
Đáp án B
Mệnh đề 1 và 2 sai; mệnh đề 3 và 4 đúng.
Cho số phức u và v. Xét các mệnh đề dưới đây
1. u + v = u + v
2. u − v = u − v
3. u . v = u . v
4. u v = u v v ≠ 0
Hỏi có bao nhiêu mệnh đề đúng trong 4 mệnh đề trên?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Mệnh đề 1 và 2 sai; mệnh đề 3 và 4 đúng
Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
- Vẽ 2 đg thẳng MN và PQ ko cs điểm chung, đg thẳng xy cắt mn tại u và cắt đg thẳng pq tại V. Biết : V1 và U1 là 2 góc trong cùng phía ; U2 và V1 là 2 góc đồng vị; V2 và U1 là 2 góc so le trong.
- Cho U1 = V2= = 36 độ . Tính số đo còn lại các góc trong hình.
Tìm hai số x và y với S = x + y ; P = x.y biết :
Nếu có hai số u và v sao cho
u + v = S và uv = P ( S^2 lớn hơn hoặc bằng 4P ) thì u , v là hai nghiệm của phương trình:
x^2 - Sx + P = 0
1. x + y = 3 và xy = 2
Giả sử rằng u, v và w là các số nguyên dương sao cho:
\(u+\frac{1}{v+\frac{1}{w+1}}=\frac{23}{7}\)
Tìm u, v và w, và giải thích tại sao giá trị bạn tìm được là giá trị duy nhất tìm được.
\(\frac{23}{7}=3+\frac{1}{3+\frac{1}{2}}=3+\frac{1}{3+\frac{1}{1+1}}\)
Cộng các phân thức sau:
a) b 3 + b b 3 + 1 + b b 2 − b + 1 + 2 b + 1 với b ≠ − 1 ;
b) 2 ( u − v ) ( u − w ) + 2 ( v − w ) ( w − u ) + 2 ( w − u ) ( u − v ) với u ≠ v ≠ w .
1/ Cho \(\left|\overrightarrow{u}\right|=\sqrt{2}\) , \(\left|\overrightarrow{v}\right|=10\) , \(\overrightarrow{u}.\overrightarrow{v}=10\). Tính số đó góc hợp giữa \(\overrightarrow{u}và\overrightarrow{v}\) .
2/ Cho hình chóp S.ABC, đáy là tâm giác vuông cân tại B, SA vuông góc với mặt đáy, AB = SA = a
a. Tính góc 2mp ((SBC),(ABC))
b. Gọi M,N lần lượt là hình chiếu của A lên SB, SC. Tam giác AMN là tam giác gì? tính góc giữa 2mp ((AMN),(ABC)), góc giữa (AC;(AMN)).
c. Tính khoảng cách từ trung điểm I của đoạn thẳng AC đến mp (SBC)
3/ Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình vuống tâm O, SA = SB = SC = SD = AB = 2a. M,N lần lượt là trung điểm SB, SD.
a. Tính số đo của góc giữa (MN;SC)
b. SA vuống góc với đường thẳng nào?
c. Tính a khoảng cách giữa d(AB;(SCD)).
CỨU MK VS, MAI MK KT 15' mà mk lại ko lm đc, ko bt lm lun, giúp mk vs, cảm ơn nhiều.
1.
\(cos\left(\widehat{\overrightarrow{u};\overrightarrow{v}}\right)=\dfrac{\overrightarrow{u}.\overrightarrow{v}}{\left|\overrightarrow{u}\right|.\left|\overrightarrow{v}\right|}=\dfrac{10}{10.\sqrt{2}}=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)
\(\Rightarrow\left(\widehat{\overrightarrow{u};\overrightarrow{v}}\right)=45^0\)
2.
a.
\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\\AB\perp BC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\) (1)
Mà \(BC=\left(SBC\right)\cap\left(ABC\right)\Rightarrow\widehat{SBA}\) là góc giữa (SBC) và (ABC)
\(tan\widehat{SBA}=\dfrac{SA}{AB}=1\Rightarrow\widehat{SBA}=45^0\)
b.
Từ (1) \(\Rightarrow BC\perp AM\)
Mà \(AM\perp SB\left(gt\right)\) \(\Rightarrow AM\perp\left(SBC\right)\) (2)
\(\Rightarrow AM\perp MN\Rightarrow\Delta AMN\) vuông tại M
Từ (2) \(\Rightarrow AM\perp SC\), mà \(SC\perp AN\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow SC\perp\left(AMN\right)\) (3)
Lại có \(SA\perp\left(ABC\right)\) theo giả thiết
\(\Rightarrow\) Góc giữa (AMN) và (ABC) bằng góc giữa SA và SC hay là góc \(\widehat{ASC}\)
\(AC=\sqrt{AB^2+BC^2}=a\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow tan\widehat{ASC}=\dfrac{AC}{SA}=\sqrt{2}\Rightarrow\widehat{ASC}\approx54^044'\)
Từ (3) \(\Rightarrow AN\) là hình chiếu vuông góc của AC lên (AMN)
\(\Rightarrow\widehat{CAN}\) là góc giữa AC và (AMN)
Mà \(\widehat{CAN}=\widehat{ASC}\) (cùng phụ \(\widehat{ACS}\)) \(\Rightarrow\widehat{CAN}=...\)
c.
\(\left\{{}\begin{matrix}IC=\dfrac{1}{2}AC\left(gt\right)\\AI\cap\left(SBC\right)=C\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow d\left(I;\left(SBC\right)\right)=\dfrac{1}{2}d\left(A;\left(SBC\right)\right)\)
Mà từ (2) ta có \(AM\perp\left(SBC\right)\Rightarrow AM=d\left(A;\left(SBC\right)\right)\)
\(SA=AB\left(gt\right)\Rightarrow\Delta SAB\) vuông cân tại A
\(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}SB=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\Rightarrow d\left(I;\left(SBC\right)\right)=\dfrac{1}{2}AM=\dfrac{a\sqrt{2}}{4}\)
3.
a.
Do \(SA=SB=SC=SD\Rightarrow\) hình chiếu vuông góc của S lên (ABCD) trùng tâm O của hình vuông
Hay \(SO\perp\left(ABCD\right)\)
\(\Rightarrow SO\perp BD\)
Lại có \(AC\perp BD\) (hai đường chéo hình vuông)
\(\Rightarrow BD\perp\left(SAC\right)\Rightarrow BD\perp SC\)
Mà MN là đường trung bình tam giác SBD \(\Rightarrow MN||BD\)
\(\Rightarrow MN\perp SC\Rightarrow\left(\widehat{MN;SC}\right)=90^0\)
b.
\(AC=\sqrt{AB^2+BC^2}=2a\sqrt{2}\)
\(SA=SC=2a\Rightarrow SA^2+SC^2=8a^2=AC^2\)
\(\Rightarrow\Delta SAC\) vuông tại S (pitago đảo)
\(\Rightarrow SA\perp SC\)
c.
\(AB||CD\Rightarrow AB||\left(SCD\right)\Rightarrow d\left(AB;\left(SCD\right)\right)=d\left(A;\left(SCD\right)\right)\)
Lại có \(\left\{{}\begin{matrix}AC=2OC\\AO\cap\left(SCD\right)=C\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow d\left(A;\left(SCD\right)\right)=2d\left(O;\left(SCD\right)\right)\)
Từ O kẻ \(OE\perp CD\), từ \(O\) kẻ \(OF\perp SE\)
\(\Rightarrow OF\perp\left(SCD\right)\Rightarrow OF=d\left(O;\left(SCD\right)\right)\)
\(OE=\dfrac{1}{2}BC=a\) (đường trung bình)
\(\Delta SAC\) vuông tại S (theo cm câu b) \(\Rightarrow SO=\dfrac{1}{2}AC=a\sqrt{2}\) (trung tuyến ứng với cạnh huyền)
Hệ thức lượng:
\(OF=\dfrac{SO.OE}{\sqrt{SO^2+OE^2}}=\dfrac{a\sqrt{6}}{3}\)
\(\Rightarrow d\left(A;\left(SCD\right)\right)=2OF=\dfrac{2a\sqrt{6}}{3}\)
CHO CÁC SỐ THỰC t, u, v thỏa mãn \(u^2+uv+v^2=1-\frac{3t^2}{2}\)
TÌM GTNN và GTLN của BT \(D=t+v+u\)