Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
giabao tran
18 tháng 3 2018 lúc 21:27

Mỗi phân số trong tổng đã cho đều lớn hơn \(\dfrac{1}{100}\), tất cả có 50 phân số. Vậy

S → \(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{100}+...+\dfrac{1}{100}=\dfrac{50}{100}=\dfrac{1}{2}\).

Đỗ Hàn Thục Nhi
Xem chi tiết
Duy Khánh
14 tháng 3 2018 lúc 11:18

undefined

Hà My Lê Phan
Xem chi tiết
TXT Channel Funfun
12 tháng 5 2018 lúc 21:17

\(A=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(A=\left(\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{100}\right)-2\cdot\dfrac{1}{2}-2\cdot\dfrac{1}{4}-...-2\cdot\dfrac{1}{100}\)

\(A=\left(\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{100}\right)-\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}-...-\dfrac{1}{50}\)

\(A=\dfrac{1}{51}+\dfrac{1}{52}+...+\dfrac{1}{100}=B\)

\(\Rightarrow A=B\)

Kim Ngưu cute
13 tháng 5 2018 lúc 20:59

tớ giải chi tiết hơn nhá:

A=\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

A=(\(\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}\right)\)

A=\(\left(\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}\right)-2\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}\right)\)

A=\(\dfrac{1}{51}+\dfrac{1}{52}+...+\dfrac{1}{100}=B\)

Vậy A=B

Hoàng my
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 9:53

Câu 1: C

Câu 2: A

Câu 3: D

Juvia Lockser
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
8 tháng 2 2019 lúc 15:31

\(4\left(x^2-15x+50\right)\left(x^2-18+72\right)-3x^2\)

\(=4\left(x+5\right)\left(x+10\right)\left(x+6\right)\left(x+12\right)-3x^2\)

\(=4\left[\left(x+5\right)\left(x+12\right)\right]\left[\left(x+10\right)\left(x+6\right)\right]-3x^2\)

\(=4\left(x^2+17x+60\right)\left(x^2+16x+60\right)-3x^2\)

Đặt \(x^2+16x+60=a\), ta có:

\(4\left(a+x\right)\left(a\right)-3x^2\)

\(=4a^2+4ax-3x^2\)

\(=4a^2-2ax+6ax-3x^2=2a\left(2a-x\right)+3x\left(2a-x\right)\)

\(=\left(2a-x\right)\left(2a+3x\right)\)

Thay a vào ta có: \(\left[2\left(x^2+16x+60\right)-x\right]\left[2\left(x^2+16x+60\right)+3x\right]\)

\(=\left(2x^2+31x+120\right)\left(2x^2+35x+120\right)\)

Nguyễn Thành Trương
8 tháng 2 2019 lúc 15:33

Hỏi đáp Toán

Nguyễn Thành Trương
8 tháng 2 2019 lúc 15:40

S_1=1/1.2+1/3.4+1/5.6+...+1/99.100

=1‐1/2+1/3‐1/4+1/5‐1/6+...+1/99‐1/100

=﴾1+1/3+1/5+...+1/99﴿‐﴾1/2+1/4+1/6+...+1/100﴿

=﴾1+1/2+1/3+1/4+1/5+1/6+...+1/99+1/100﴿‐2﴾1/2+1/4+1/6+...+1/100﴿

=﴾1+1/2+1/3+1/4+...+1/100﴿‐﴾1+1/2+1/3+..+1/50﴿

=1/51+1/52+1/53+..+1/100 ﴾1﴿

S_2=1/51+1/52+1/53+..+1/100 ﴾2﴿

Từ ﴾1﴿,﴾2﴿=> S_1/S_2=1

Vậy S > 1/2

Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
17 tháng 8 2023 lúc 16:36

Ta có tập nghiệm của phương trình là:

\(\left(x+2\right)\left(2x-1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\2x-1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\2x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\dfrac{1}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)

Tập hợp S là:

\(S=\left\{-2;\dfrac{1}{2};3\right\}\)

Lần lược các phương án:

A. \(-2\in S\) (đúng)

B. \(3\in S\) (đúng)

C. \(2\in S\) (Sai)

D. \(\dfrac{1}{2}\in S\) (Đúng)

⇒ Chọn C

Bibita Bình
Xem chi tiết
Kim So Huyn
Xem chi tiết
Thiên Hàn
29 tháng 8 2018 lúc 10:54

Ta có:

\(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{99^2}\)

\(A>\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{99.100}\)

\(A>\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(A>\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{100}\)

\(A>\dfrac{49}{100}\)

Ta lại có:

\(\dfrac{49}{100}=\dfrac{96775}{197500}\)

\(\dfrac{304}{1975}=\dfrac{30400}{197500}\)

\(\Rightarrow\dfrac{49}{100}>\dfrac{304}{1975}\)

\(A>\dfrac{49}{100}\)

\(\Rightarrow A>B\)