Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
23 tháng 12 2021 lúc 17:33

Đặt \(f\left(x\right)=2x^3-3x^2+x+a\)

Ta có: phép chia \(f\left(x\right)\) cho \(x+2\) có dư là \(R=f\left(-2\right)\)

\(\Rightarrow f\left(-2\right)=2.\left(-2\right)^3-3.\left(-2\right)^2+\left(-2\right)+a\)

\(f\left(-2\right)=2.\left(-8\right)-3.4-2+a\)

\(f\left(-2\right)=-16-12-2+a\)

\(f\left(-2\right)=-20+a\)

Để \(f\left(x\right)\) chia hết cho \(x+2\) thì  \(R=0\) hay \(f\left(-2\right)=0\)

\(\Rightarrow-20+a=0\Leftrightarrow a=20\)

 

29 . Hoàng Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 5 2022 lúc 17:02

Lời giải:
a.

\(C(x)=A(x)+B(x)=(2x^3-3x^2-x+1)+(-2x^3+3x^2+5x-2)\)

\(=(2x^3-2x^3)+(-3x^2+3x^2)+(-x+5x)+(1-2)=4x-1\)

b.

$C(x)=4x-1=0$

$\Rightarrow x=\frac{1}{4}$

Vậy $x=\frac{1}{4}$ là nghiệm của $C(x)$

c.

\(D(x)=A(x)-B(x)=(2x^3-3x^2-x+1)-(-2x^3+3x^2+5x-2)\)

\(=2x^3-3x^2-x+1+2x^3-3x^2-5x+2\)

\(=4x^3-6x^2-6x+3\)

Nguyễn Gia Linh
Xem chi tiết
Cíuuuuuuuuuu
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 9 2021 lúc 9:44

Lời giải:
a. $f(x)=x^4-3x^2+2x-7=x^3(x+2)-2x^2(x+2)+x(x+2)-7$

$=(x+2)(x^3-2x^2+x)-7=g(x)(x^3-2x^2+x)-7$

Vậy $f(x)$ chia $g(x)$ được thương là $x^3-2x^2+x$ và dư là $-7$

b. Theo phần a $f(x)=(x^3-2x^2+x)g(x)-7$

Với $x$ nguyên, để $f(x)\vdots g(x)$ thì $7\vdots g(x)$

$\Leftrightarrow x+2$ là ước của $7$

$\Rightarrow x+2\in\left\{\pm 1;\pm 7\right\}$

$\Leftrightarrow x\in\left\{-3; -1; 5; -9\right\}$

c.

Theo định lý Bezout về phép chia đa thức, để $K(x)=-2x^3+x-m\vdots x+2$ thì: $K(-2)=0$

$\Leftrightarrow -2(-2)^3+(-2)-m=0$

$\Leftrightarrow 14-m=0$

$\Leftrightarrow m=14$

ly my
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
27 tháng 12 2018 lúc 6:16

Để \(2x^3-5x^2+6x+m⋮2x-5\)  thì :

\(2x^3-5x^2+6x+m=\left(2x-5\right)\cdot Q\)

Đặt \(x=\frac{5}{2}\)ta có :

\(2\left(\frac{5}{2}\right)^3-5\left(\frac{5}{2}\right)^2+6\cdot\frac{5}{2}+m=\left(2\cdot\frac{5}{2}-5\right)\cdot Q\)

\(15+m=0\)

\(m=-15\)

Vậy........

tth_new
27 tháng 12 2018 lúc 6:23

Bài làm chỉ mang t/c tham khảo,chưa biết đúng hay sai.

Ta có: \(\frac{2x^3-5x^2+6x+m}{2x-5}=\frac{2x^3-5x^2+2x-5+4x+5+m}{2x-5}\)

\(=1+\frac{2x^3-5x^2+4x+5+m}{2x-5}=1+\frac{2x^3-5x^2+2x-5+2x+10+m}{2x-5}\)

\(=2+\frac{2x^3-5x^2+2x+10+m}{2x-5}=3+\frac{2x^3-5x^2+15+m}{2x-5}\)

\(=104+\frac{1}{15}m\).

Để \(2x^3-5x^2+6x+m⋮2x-5\) thì \(\frac{1}{15}m\) là số nguyên hay \(\frac{m}{15}\) nguyên hay \(m\in B\left(15\right)\)

tth_new
27 tháng 12 2018 lúc 6:25

Trần Thanh Phương : nếu \(x=\frac{5}{2}\Rightarrow2x-5=\frac{2.5}{2}-5=0\)

Suy ra \(\frac{2x^3-5x^2+6x+m}{2x-5}\) là vô nghĩa.Làm sao đặt thế được?

Tien Tien
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
25 tháng 9 2021 lúc 19:59

1) \(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+4\right)-x\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+4-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)4=0\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

2) \(\left(x+3\right)^2-\left(x-3\right)\left(x+5\right)=x^2+6x+9-x^2-2x+15=4x+24\)

3) \(2x^3+3x^2-2x+a=2x^2\left(x-2\right)+7x\left(x-2\right)+16\left(x-2\right)+32+a\)

Để \(2x^3+3x^2-2x+a⋮x-2\) thì \(32+a=0\Leftrightarrow a=-32\)

hưng phúc
25 tháng 9 2021 lúc 20:00

1. 

x2 - 16 - x(x - 4) = 0

<=> (x2 - 42) - x(x - 4) = 0

<=> (x - 4)(x + 4) - x(x - 4) = 0

<=> (x + 4 - x)(x + 4) = 0

<=> 4(x + 4) = 0

<=> x + 4 = 0

<=> x = -4

2.

(x + 3)2 - (x - 3)(x + 5)

= x2 + 6x + 9 - (x2 + 5x - 3x - 15)

= x2 + 6x + 9 - x2 + 5x - 3x - 15

= x2 - x2 + 6x + 5x - 3x + 9 - 15

= 8x - 6

Hà Thi Nguyễn Hoàng
25 tháng 9 2021 lúc 20:28

1.

x2−16+x(x−4)=0

(x2−16)+x(x−4)=0

(x+4)(x−4)+x(x−4)=0

(x−4)(x+4+x)=0

(x−4)(2x+4)=0

⇒x−4=0⇒x=4

2x + 4=0 ⇒ 2x = -4 ⇒ x = - 2

Vậy x=−2 hoặc x=4.

3. Ta có : 2x3 + 3x2 - 2x + a = (x - 2)(2x2 + 7x + 12) + (a - 24)
Để phép chia trên là phép chia hết thì a - 24 = 0 => a = 24

Còn bài 2 mình khum biéc làm 😢😢😢

 

 

Miwasura
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 11 2021 lúc 19:43

\(\Leftrightarrow2x^3+x-a=\left(2x-5\right)\cdot a\left(x\right)\)

Thay \(x=\dfrac{5}{2}\Leftrightarrow2\cdot\dfrac{125}{8}+\dfrac{5}{2}-a=0\Leftrightarrow a=\dfrac{135}{4}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 1 2018 lúc 8:46

A(x) chia hết cho B(x) khi m + 6 = 0 ⇒ m= -6

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 2 2018 lúc 13:33

A(x) chia cho B(x) có số dư bằng 2 nên 102 – 5m = 2 ⇒ -5m = 100

⇒ m = 20