Những câu hỏi liên quan
Lặng Thầm
Xem chi tiết
hattori heiji
17 tháng 5 2018 lúc 13:14

\(\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)^2\) hả Lặng Thầm

piojoi
Xem chi tiết
2K9-(✎﹏ ΔΠGΣLS ΩҒ DΣΔTH...
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 12 2022 lúc 19:48

1.

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

\(\dfrac{a}{2a+a+b+c}=\dfrac{a}{25}.\dfrac{\left(2+3\right)^2}{2a+a+b+c}\le\dfrac{a}{25}\left(\dfrac{2^2}{2a}+\dfrac{3^2}{a+b+c}\right)=\dfrac{2}{25}+\dfrac{9}{25}.\dfrac{a}{a+b+c}\)

Tương tự:

\(\dfrac{b}{3b+a+c}\le\dfrac{2}{25}+\dfrac{9}{25}.\dfrac{b}{a+b+c}\)

\(\dfrac{c}{a+b+3c}\le\dfrac{2}{25}+\dfrac{9}{25}.\dfrac{c}{a+b+c}\)

Cộng vế:

\(VT\le\dfrac{6}{25}+\dfrac{9}{25}.\dfrac{a+b+c}{a+b+c}=\dfrac{3}{5}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)

Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 12 2022 lúc 19:52

2.

Đặt \(\dfrac{x}{x-1}=a;\dfrac{y}{y-1}=b;\dfrac{z}{z-1}=c\)

Ta có: \(\dfrac{x}{x-1}=a\Rightarrow x=ax-a\Rightarrow a=x\left(a-1\right)\Rightarrow x=\dfrac{a}{a-1}\)

Tương tự ta có: \(y=\dfrac{b}{b-1}\) ; \(z=\dfrac{c}{c-1}\)

Biến đổi giả thiết:

\(xyz=1\Rightarrow\dfrac{abc}{\left(a-1\right)\left(b-1\right)\left(c-1\right)}=1\)

\(\Rightarrow abc=\left(a-1\right)\left(b-1\right)\left(c-1\right)\)

\(\Rightarrow ab+bc+ca=a+b+c-1\)

BĐT cần chứng minh trở thành:

\(a^2+b^2+c^2\ge1\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2-2\left(ab+bc+ca\right)\ge1\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2-2\left(a+b+c-1\right)\ge1\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

Nguyễn Thị Minh Thư
Xem chi tiết
Dưa Hấu
11 tháng 7 2021 lúc 21:41

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2021 lúc 21:43

Ta có: \(\sqrt{\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}-2\left(\dfrac{c}{abc}+\dfrac{b}{abc}+\dfrac{a}{abc}\right)}\)

\(=\sqrt{\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}-2\cdot\dfrac{a+b+c}{abc}}\)

\(=\sqrt{\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)^2}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\)

Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 11 2018 lúc 20:06

ĐK: \(x\ne b;x\ne c\)

Phương trình tương đương:

\(\dfrac{2}{b-x}\left(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}\right)=\dfrac{1}{c-x}\left(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}\right)\)

TH1: Nếu \(a=b\Rightarrow\dfrac{1}{a}=\dfrac{1}{b}\Rightarrow\) pt tương đương \(0=0\) \(\Rightarrow\) đúng với mọi x

TH2: nếu \(a\ne b\), chia cả 2 vế cho \(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}\) ta được:

\(\dfrac{2}{b-x}=\dfrac{1}{c-x}\Leftrightarrow2c-2x=b-x\Leftrightarrow x=2c-b\)

Quách Thành Thống
18 tháng 11 2018 lúc 10:04

Khó vậy mày.

вùʏ zăɴ ĸнôʏ
20 tháng 10 2021 lúc 10:40

ĐK: x≠b;x≠cx≠b;x≠c

Phương trình tương đương:

a=b⇒1a=1b⇒a=b⇒1a=1b⇒ pt tương đương 0=00=0 ⇒⇒ đúng với mọi x

TH2: nếu a≠ba≠b, chia cả 2 vế cho 2b−x=1c−x⇔2c−2x=b−x⇔x=2c−b

Nguyễn Thị Chiền
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
14 tháng 4 2017 lúc 19:45

Giải:

Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\)

\(\Rightarrow k=\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a-c}{b-d}\) ( tính chất dãy tỉ số bằng nhau )

\(\Rightarrow k^2=\left(\dfrac{a-c}{b-d}\right)^2=\dfrac{\left(a-c\right)^2}{\left(b-d\right)^2}\) (1)

\(k^2=\dfrac{a}{b}.\dfrac{c}{d}=\dfrac{ac}{bd}\) (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow\dfrac{\left(a-c\right)^2}{\left(b-d\right)^2}=\dfrac{ab}{cd}\left(đpcm\right)\)

Vậy...

Cô Nàng Song Tử
14 tháng 4 2017 lúc 19:56

Đề sai rồi bạn ạ

Phải là : Cho\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) với c≠±1. Chứng minh rằng \(\dfrac{\left(a-c\right)^2}{\left(b-d\right)^2}=\dfrac{ac}{bd}\)

Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk;c=dk\)

Suy ra: \(\dfrac{\left(a-c\right)^2}{\left(b-d\right)^2}=\dfrac{\left(bk-dk\right)^2}{\left(b-d\right)^2}=\dfrac{\left[k\left(b-d\right)\right]^2}{\left(b-d\right)^2}\)=k2 (1)

\(\dfrac{ac}{bd}=\dfrac{bk.dk}{bd}=\dfrac{k^2.bd}{bd}=k^2\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{\left(a-c\right)^2}{\left(b-d\right)^2}=\dfrac{ac}{bd}\)

Bảo Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 6 2022 lúc 14:29

2: \(A=9^n\cdot81-9^n+3^n\cdot9+3^n\)

\(=9^n\cdot80+3^n\cdot10\)

\(=10\left(9^n\cdot8+3^n\right)⋮10\)

Trần Diệp Nhi
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Hải
2 tháng 10 2018 lúc 20:15

ko biet

Trịnh Ngọc Hân
14 tháng 10 2018 lúc 19:27

Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

Võ Nhật  Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Tiến 24
8 tháng 9 2017 lúc 10:33

Ta có: \(\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)^2\)

\(=\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}+\dfrac{2}{ab}+\dfrac{2}{bc}+\dfrac{2}{ac}\)

Ta cần chứng minh: \(\dfrac{2}{ab}+\dfrac{2}{bc}+\dfrac{2}{ac}=0\) thật vậy:

\(\dfrac{2}{ab}+\dfrac{2}{bc}+\dfrac{2}{ac}=\dfrac{2\left(a+b+c\right)}{abc}=\dfrac{2.0}{abc}=0\)Tức là:\(\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}=\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)^2\left(đpcm\right)\)