100ml dd X có hòa tan 2,24l khí HCl (đktc) tính pH dd
Ai đúng mik tik !!
hòa tan 112 ml khí HCl(đktc) vào trong 100ml nước biết thể tích dd thay đổi không đang kể tính nồng độ mol của dd HCl
a) PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
b) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_{Zn}\) \(\Rightarrow m_{Zn}=0,1\cdot65=6,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Zn}=\dfrac{6,5}{10}\cdot100\%=65\%\) \(\Rightarrow\%m_{Cu}=35\%\)
c) Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,2mol\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,2\cdot36,5}{5\%}=146\left(g\right)\)
1. Tính pH của 100ml dung dịch X có hòa tan 2,24 lít khí HCl (đktc)
2. Tính nồng độ mol/l của các dung dịch:
a) Dung dịch H2SO4 có pH = 4.
b) Dung dịch KOH có pH = 11.
3. Pha loãng 200ml dung dịch Ba(OH)2 với 1,3 lít nước thu được dung dịch có pH = 12. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu, biết rằng Ba(OH)2 phân ly hoàn toàn.
4. Pha loãng 10ml HCl với nước thành 250ml. Dung dịch thu được có pH = 3. Hãy tính nồng độ mol/l của HCl trước khi pha loãng và pH của dung dịch đó.
5. Trộn 100ml dung dịch HCl 0,25M với 300ml dung dịch HNO3 0,05M. pH của dung dịch thu được là:
6. Trộn lẫn 3 dung dịch NaOH 0,02M; KOH 0,03M và Ba(OH)2 0,01M theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:1:2 thu được dung dịch có pH là bao nhiêu?
7. Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl pH = 2 vào 90 ml nước để được dung dịch có pH = 3?
Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 10 ml dung dịch NaOH 0,1M để thu dung dịch có pH = 12?
2. Tính nồng độ mol/l của các dung dịch:
a) Dung dịch H2SO4 có pH = 4.
\(pH=4\Rightarrow\left[H^+\right]=10^{-4}M\)
=> \(CM_{H_2SO_4}=\dfrac{\left[H^+\right]}{2}=\dfrac{10^{-4}}{2}=5.10^{-5M}\)
b) Dung dịch KOH có pH = 11.
\(pH=11\Rightarrow pOH=14-11=3\)
=> \(\left[OH^-\right]=10^{-3}=CM_{KOH}\)
3. Pha loãng 200ml dung dịch Ba(OH)2 với 1,3 lít nước thu được dung dịch có pH = 12. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu, biết rằng Ba(OH)2 phân ly hoàn toàn.
Đặt CM Ba(OH)2 = xM
=> \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2x\left(mol\right)\)
\(V_{sau}=V_{Ba\left(OH\right)_2}+V_{H_2O}=0,2+1,3=1,5\left(l\right)\)
pH=12 => pOH=2 => \(\left[OH^-\right]=10^{-2}M\)
\(Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba^{2+}+2OH^-\)
0,2x----------------------------->0,4x
=> \(\left[OH^-\right]=\dfrac{0,4x}{1,5}=10^{-2}\)
=> x=0,0375M
Vậy nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu là 0,0375M
1. Tính pH của 100ml dung dịch X có hòa tan 2,24 lít khí HCl (đktc)
\(n_{HCl}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(n_{H^+}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(\left[H^+\right]=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\Rightarrow pH=0\)
Xem lại đề câu này nha bạn
1 Hòa tan hết 20g hỗn hợp Fe và FeO cần dùng vừa đủ 300g dd H2SO4 loãng , thu được dd X và 2,24l khí thoát ra ở đktc.Tính % khối lượng của sắt trong hõn hợp trên
Tính C% của dd H2SO4 ban đầu và C%muối trong dd X
2 Cho 8,4 gam bột sắt vào 100ml dd CuSO4 1M(D=1,08g/ml) đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X và dd Y
Viết PTHH
Tính a và C% chất tan có trong dd Y
3Cho Ag hỗn hợp Fe,Cu có khối lượng bằng nhau vào dd H2SO4 loãng dư thu được 2,24 l khí (đktc), chất rắn ko tan đem hòa tan hết trong dd H2SO4 đậm đặc nóng thu được Vlít SO2 (đktc). Ngâm Ag hỗn hợp trên vào dd CuSO4 dư.
Tính V
Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng
Hòa tan 2,24l HCl vào H2O thu dc 100ml ddA
a. Tính nHCl
b. Tính nồng độ mol/l của chất trong ddA
c. Trung hòa A=V ml NaOH 1M . Tính Vdd NaOH?
Đun nóng hh gồm 16,8g Fe và 3,2g S trong bình kín không có không khí thu được chất rắn A. Hòa tan A trong 0,5 lít dd HCl nồng độ x (mol/lít) dư thu được hh khí B và dd C
a) Tính % thể tích các khí trong B
b) Trung hòa HCl dư cần 100ml NaOH 2M. Tính CM của HCl đã dùng
(mk lm vt lại đầu bài😊😊)
a, PT: \(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được Fe dư.
Chất rắn A gồm Fe dư và FeS.
Theo PT: \(n_{Fe\left(pư\right)}=n_{FeS}=n_S=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=n_{Fe\left(dư\right)}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2S}=n_{FeS}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, %V cũng là % số mol.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{H_2}=\dfrac{0,2}{0,2+0,1}.100\%\approx66,67\%\\\%V_{H_2S}\approx33,33\%\end{matrix}\right.\)
b, Ta có: \(\Sigma n_{HCl\left(dadung\right)}=2n_{Fe}+2n_{FeS}=0,6\left(mol\right)\) (1)
PT: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Ta có: \(n_{NaOH}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\Sigma n_{HCl}=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,8}{0,5}=1,6\left(M\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
hòa tan 4,8g kim loại Mg vào trong dd HCl 29,2% sau phản ứng thu được chất A, dd B và 2,24l khí H2 ở đktc
a. Tính khối lượng A.
b. Tính khối lượng dd HCl
c. TÍnh c% chất tan trong dd B
Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại M có hóa trị II trong hợp chất vào dd HCl dư thu được 2,24l khí H2 ( đktc).Nếu chỉ dùng 2,4 gam kim loại M trên cho vào dd HCl thì dùng không hết 0,5 mol HCl. Xác định kim loại M.
\(Fe\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow FeCl_2+H_2\left(x\right)\)
\(M\left(y\right)+2HCl\left(2y\right)\rightarrow MCl_2+H_2\left(y\right)\)
Gọi số mol của Fe, M lần lược là x,y thì ta có
\(56x+My=4\left(1\right)\)
\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\)
\(\Rightarrow x+y=0,1\left(2\right)\)
Nếu chỉ dùng 2,4 g M thì
\(n_{HCl}=2n_M=\frac{2.2,4}{M}=\frac{4,8}{M}< 0,5\left(3\right)\)
Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}56x+My=4\\x+y=0,1\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}56\left(0,1-y\right)+My=4\\x=0,1-y\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}y\left(56-M\right)=1,6\\x=0,1-y\\M>9,6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow9,6< M< 56\)
Tới đây thì chọn kim loại nào có hóa trị II mà nằm trong khoản đó và kiểm tra thỏa mãn hệ phương trình là xong.
Hung Nguyen: giải thích hộ mình ở chỗ dấu ngoặc nhọn thứ 2 đc ko. mình ko hiểu từ dấu ngoặc nhọn thứ nhất làm thế nào để ra đc dấu ngoặc nhọn thứ 2. cảm ơn trước nha
Hòa tan hoàn toàn 8,4g muối MCO3 bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 12,25% thu được dd A và 2,24l khí(đktc) a. Xác định kim loại M b. Tính nồng độ% muối có trong dd A
\(n_{CO2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(MCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2+H_2O|\)
1 1 1 1 1
0,1 0,1 0,1 0,1
\(n_{MCO3}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Có : \(0,1.\left(M=60\right)=8,4\)
\(\left(M+60\right)=84\)
\(M=84-60=24\left(dvc\right)\)
Vậy kim loại M là magie
\(n_{H2SO4}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{H2SO4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
\(m_{ddH2SO4}=\dfrac{9,8.100}{12,25}=80\left(g\right)\)
\(n_{MgSO4}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{MgSO4}=0,1.120=12\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=8,4+80=88,4\left(g\right)\)
\(C_{MgSO4}=\dfrac{12.100}{88,4}=13,57\)0/0
Chúc bạn học tốt