Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Viên Lê văn
Xem chi tiết
thanh hang ngo
Xem chi tiết
Toru
18 tháng 9 2023 lúc 20:48

\(a,C=5+5^2+5^3+5^4+\cdot\cdot\cdot+5^{20}\)

\(=5\left(1+5+5^2+\cdot\cdot\cdot+5^{19}\right)\)

Ta thấy: \(5\left(1+5+5^2+\cdot\cdot\cdot+5^{19}\right)⋮5\)

nên \(C⋮5\)

\(b,C=5+5^2+5^3+5^4\cdot\cdot\cdot+5^{20}\)

\(=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+\cdot\cdot\cdot+\left(5^{19}+5^{20}\right)\)

\(=5\left(1+5\right)+5^3\left(1+5\right)+\cdot\cdot\cdot+5^{19}\left(1+5\right)\)

\(=5\cdot6+5^3\cdot6+\cdot\cdot\cdot+5^{19}\cdot6\)

\(=6\cdot\left(5+5^3+\cdot\cdot\cdot+5^{19}\right)\)

Ta thấy: \(6\cdot\left(5+5^3+\cdot\cdot\cdot+5^{19}\right)⋮6\)

nên \(C⋮6\)

\(c,C=5+5^2+5^3+5^4+\cdot\cdot\cdot+5^{20}\)

\(=\left(5+5^3\right)+\left(5^2+5^4\right)+\cdot\cdot\cdot+\left(5^{17}+5^{19}\right)+\left(5^{18}+5^{20}\right)\)

\(=5\left(1+5^2\right)+5^2\left(1+5^2\right)+\cdot\cdot\cdot+5^{17}\cdot\left(1+5^2\right)+5^{18}\left(1+5^2\right)\)

\(=5\cdot26+5^2\cdot26+\cdot\cdot\cdot+5^{17}\cdot26+5^{18}\cdot26\)

\(=26\cdot\left(5+5^2+\cdot\cdot\cdot+5^{17}+5^{18}\right)\)

Ta thấy: \(26\cdot\left(5+5^2+\cdot\cdot\cdot+5^{17}+5^{18}\right)⋮13\)

nên \(C⋮13\)

#\(Toru\)

PaeKinn^
18 tháng 9 2023 lúc 21:40
a, ta có
C = 5 + 5^2 + 5^3 + 5^4 + ... + 5^20
=> C = 5 . ( 1 + 5 + 5^2 + 5^3 + ... + 5^19 )
=> C chia hết cho 5
b,
C = 5 + 5^2 + 5^3 + 5^4 + ... + 5^20
=> C = 5 . ( 1 + 5 ) + 5^3 . ( 1 + 5 ) + ... + 5^19 . ( 1 + 5 )
=> C = 5 . 6 + 5^3 . 6 + ... + 5^19 . 6
=> C = 6 . ( 5 + 5^3 + ... + 5^19 )
=> C chia hết cho 6
c,
C = 5 + 5^2 + 5^3 + ... + 5^20
=> C = (5 + 5^2 + 5^3 + 5^4 ) + ... + (5^17 + 5^18 + 5^19 + 5^20 )
=> C = 5 . ( 1 + 5 + 5^2 + 5^3 ) + ... + 5^17 . ( 1+ 5 + 5^2 +5^3)
=> C = 5 . 156 + 5^5 . 156 + ...+ 5^17 . 156
=> C = 5 . 12 . 13 + 5^5 . 12 . 13 + ... + 5^17 . 12 . 13
=> C = 13 . ( 5 . 12 + 5^5 . 12 + ... + 5^17 . 12 )
=> C chia hết cho 13bucminh
Lê Quý Vượng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 10 2021 lúc 23:59

Bài 5: 

b: Ta có: \(n+6⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{2;4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)

c: Ta có: \(3n+1⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{-1;1;7\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;3;9\right\}\)

Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Nguyên Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
21 tháng 8 2021 lúc 8:23

b) A=2+22+23+...+220

A=(2+22)+(23+24)+...+(219+220)

A=3.2+3.23+...+3.219

A=3.(2+23+25+...+219)

⇒A⋮3

phần c) làm tương tự

Lê Ngọc Khánh Phương
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
19 tháng 2 2022 lúc 20:45

a) \(7^6+7^5-7^4=7^4\left(7^2+7-1\right)=7^4\left(49+7-1\right)=7^4.55⋮55\)

b) \(16^5+2^{15}=\left(2^4\right)^5+2^{15}=2^{20}+2^{15}=2^{15}\left(2^5+1\right)=2^{15}\left(32+1\right)=2^{15}.33⋮33\)

c) \(81^7-27^9-9^{13}=\left(3^4\right)^7-\left(3^3\right)^9-\left(3^2\right)^{13}=3^{28}-3^{27}-3^{26}=3^{26}\left(3^2-3-1\right)=3^{26}.5=3^{22}.3^4.5=3^{22}.405⋮405\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2022 lúc 20:41

a: \(=7^4\left(7^2+7-1\right)=7^4\cdot55⋮55\)

b: \(=2^{20}+2^{15}=2^{15}\left(2^5+1\right)=2^{15}\cdot33⋮33\)

c: \(=3^{28}-3^{27}-3^{26}=3^{26}\left(3^2-3-1\right)=3^{26}\cdot5=3^{22}\cdot405⋮405\)

nguyễn ngọc linh
19 tháng 2 2022 lúc 21:33

a)           7^0 = 0 ; 7^1=7 ; 7^2 = 49 ; 7^3 = 343 ; 7^4=2401 ; 7^5 = 16807 ;.....

⟹ 7 có số mũ là số chẵn thì thường có chữ số tận cùng là 1,9

7^6 =......9 ; 7^5=......7 ; 7^4=......1

⟹ ....9 +.....7-....1=5

mà 55=5.11⟹ 7^6 +7^5-7^4 : 5 thì : 55

mà số chia hết cho 5 thì có tận cùng là 0,5 .phéptính 7^6+7^5=7^4 có tận cùng là 5 ⟹ 7^6+7^5-7^4 : 55 

vậy 7^6+7^5-7^4 : 55

 

Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2021 lúc 22:37

a: Ta có: \(A=2+2^2+2^3+...+2^{20}\)

\(=2\left(1+2+2^2+...+2^{19}\right)⋮2\)

b: Ta có: \(A=2+2^2+2^3+...+2^{20}\)

\(=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{19}\left(1+2\right)\)

\(=3\cdot\left(2+2^3+...+2^{19}\right)⋮3\)

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
21 tháng 8 2021 lúc 22:39

c) tham khảo:

M = 2 + 22 + 23 + ... + 220
= ( 2 + 22 + 23 + 24 ) + ( 25 + 26 + 27 + 28 ) + ... + ( 217 + 218 + 219 + 220 )
= 2 . ( 1 + 2 + 22 + 23 ) + 25 . ( 1 + 2 + 22 + 23 ) + ... + 217 . ( 1 + 2 + 22 + 23 )
= 2 . 15 + 25 . 15 + ... + 217 .15
= 15 . 2 ( 1 + 24 + ... + 216 )
= 3 . 5 . 2 ( 1 + 24 + ... + 216 ) \(⋮\) 5

Akai Haruma
21 tháng 8 2021 lúc 22:39

Lời giải:
a. 

$A=2(1+2^1+2^2+...+2^{19})\vdots 2$

b. 

$A=(2+2^2)+(2^3+2^4)+.....+(2^{19}+2^{20})$

$=2(1+2)+2^3(1+2)+....+2^{19}(1+2)$

$=2.3+2^3.3+...+2^{19}.3$

$=3(2+2^3+...+2^{19})\vdots 3$

c.

$A=(2+2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7+2^8)+....+(2^{17}+2^{18}+2^{19}+2^{20})$

$=2(1+2+2^2+2^3)+2^5(1+2+2^2+2^3)+....+2^{17}(1+2+2^2+2^3)$

$=2.15+2^5.15+....2^{17}.15$
$=15(2+2^5+...+2^{17})$
$=5.3.(2+2^5+...+2^{17})\vdots 5$

phương linh
Xem chi tiết

\(C=1+3+3^2+3^3+...+3^{11}\\ a,C=\left(1+3+3^2\right)+\left(3^3+3^4+3^5\right)+\left(3^6+3^7+3^8\right)+\left(3^9+3^{10}+3^{11}\right)\\ =13+3^3.\left(1+3+3^2\right)+3^6.\left(1+3+3^2\right)+3^9.\left(1+3+3^2\right)\\ =13+3^3.13+3^6.13+3^9.13\\ =13.\left(1+3^3+3^6+3^9\right)⋮13\)

Ý a phải chia hết cho 13 chứ em?

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2023 lúc 11:21

b: C=(1+3+3^2+3^3)+...+3^8(1+3+3^2+3^3)

=40(1+...+3^8) chia hết cho 40

a: C ko chia hết cho 15 nha bạn

\(b,C=\left(1+3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6+3^7\right)+\left(3^8+3^9+3^{10}+3^{11}\right)\\ =40+3^4.\left(1+3+3^2+3^3\right)+3^8.\left(1+3+3^2+3^3\right)\\ =40.\left(1+3^4+3^8\right)⋮40\)

Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Akai Haruma
24 tháng 8 2021 lúc 0:05

Lời giải:
a.

\(\overline{abc}=100a+10b+c\)

Vì $a,b$ là số chẵn nên $100a\vdots 4; 10b\vdots b$

Mà $\overline{abc}=100a+10b+c\vdots 4$

$\Rightarrow c\vdots 4$

(đpcm)

b.

$\overline{bac}=100b+10a+c$

$=100a+10b+c+(90b-90a)=\overline{abc}+90(b-a)$

Vì $b,a$ chẵn nên $b-a$ chẵn

$\Rightarrow 90(b-a)=45.2(b-a)\vdots 4$

Kết hợp với $\overline{abc}\vdots 4$

Do đó: $\overline{bac}=\overline{abc}+90(b-a)\vdots 4$

(đpcm)