Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 2 2017 lúc 16:40

a. Điểm biểu diễn các số: - 2; - 3; - 1 đều đặt ở bên trái điểm 0 nên các số này đều nhỏ hơn số 0;

   Điểm biểu diễn các số 1; 2; 4 đều đặt ở bên phải điểm 0 nên các số này đều lớn hơn số 0.

b. Điểm – 2 và 2 nằm về hai phía của điểm 0 và cách đều điểm 0.

c. Chỉ đúng với trường hợp những điểm nằm về bên phải điểm 0. Đối với những điểm nằm về bên trái điểm 0 thì ngược lại: điểm nào ở xa gốc hơn thì biểu diễn số nhỏ hơn.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 10 2023 lúc 20:29

\(\begin{array}{l}\dfrac{1}{2} + \dfrac{{ - 1}}{2} = \dfrac{{1 +(-1)}}{2} = \dfrac{0}{2} = 0\\\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{{ - 2}} = \dfrac{1}{2} + \dfrac{1.(-1)}{{ (- 2).(-1)}} = \dfrac{1}{2} + \dfrac{{ - 1}}{2} =\dfrac{0}{2} = 0\end{array}\)

Các phép tính trên đều có kết quả bằng 0.

Trịnh Trọng Khánh
Xem chi tiết
Hà Thùy Dương
5 tháng 10 2016 lúc 17:26

Hướng dẫn:

a. Xét phép lai 1: Hạt tròn/ hạt dài = 280/92 ≈ 3/1 => Tính trạng hạt tròn là trội hoàn toàn so với hạt dài, cặp bố và mẹ (P1) đem lai là dị hợp.

b. Quy ước A: hạt tròn; a: hạt dài

+ Phép lai 1:

P1: Aa (tròn) x Aa (tròn)

G1:    A,a             A,a

F1:   1AA: 2Aa: 1aa (3 hạt tròn: 1 hạt dài)

+ Phép lai 2: Hạt tròn/ hạt dài = 175/172 ≈ 1/1 => bố hoặc mẹ (P2) có kiểu gen Aa, cá thể còn lại của P2 là aa:

P2 : Aa (tròn) x aa (dài)

G2:   A,a            a

F1:       1Aa: 1aa (1 hạt tròn: 1 hạt dài)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 11:10

a:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Nhận xét: Tất cả các điểm trên m đều có tung độ là 3

b: 

Nhận xét: Tất cả các điểm nằm trên n đều có hoành độ là 2

Pham Quynh Trang
Xem chi tiết
Pé Jin
13 tháng 12 2015 lúc 21:32

Vẽ ở trên giấy thì đc nhưng ở đây không bít vẽ

*****nha

Pham Quynh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
13 tháng 12 2015 lúc 22:33

đường thẳng m song song vs trục hoành và cắt trục tung tại điểm ( 0 ; 3 ) nên tung độ các điểm thuộc m đều =3

b)tương tự thì hoành độ các điểm thuộc n=2

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 10 2023 lúc 23:22

a) \(\left( { - 4} \right).3 = \left( { - 4} \right) + \left( { - 4} \right) + \left( { - 4} \right)\)\( =  - \left( {4 + 4 + 4} \right) =  - 12\)

b) \(\left( { - 5} \right).2 = \left( { - 5} \right) + \left( { - 5} \right) =  - \left( {5 + 5} \right) =  - 10\)

\(\left( { - 6} \right).3 = \left( { - 6} \right) + \left( { - 6} \right) + \left( { - 6} \right)\)\( =  - \left( {6 + 6 + 6} \right) =  - 18\)

c) Dấu của tích hai số nguyên khác dấu mang dấu âm.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 2 2018 lúc 14:59

Chọn đáp án B.

(1) đúng vì phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen tế bào chất quy định thường cho kết quả khác nhau trong đó thế hệ con thường có kiểu hình giống mẹ.

(2) đúng vì phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen trên NST X quy định thường cho kết quả khác nhau. Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau, sự phân li tính trạng không đều ở hai giới.

(3) sai vì phép lai thuận nghịch dùng để xác định vị trí của gen trong tế bào chất, không dùng để xác định hiện tượng hoán vị gen. Để xác định hoán vị gen người ta thường sử dụng phép lai phân tích.

(4) đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 2 2018 lúc 17:59

Đáp án B

(1) đúng vì phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen tế bào chất quy định thường cho kết quả khác nhau trong đó thế hệ con thường có kiểu hình giống mẹ.

(2) đúng vì phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen trên NST X quy định thường cho kết quả khác nhau. Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau, sự phân li tính trạng không đều ở hai giới.

(3) sai vì phép lai thuận nghịch dùng để xác định vị trí của gen trong tế bào chất, không dùng để xác định hiện tượng hoán vị gen. Để xác định hoán vị gen người ta thường sử dụng phép lai phân tích.

(4) đúng.