Những câu hỏi liên quan
Hiền Trang
Xem chi tiết
Đặng Đức Lương
18 tháng 1 2021 lúc 20:55

Bạn viết sai đề câu a bạn ơi

 

Zindo Azaka
Xem chi tiết
Hà Quang Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Anna
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Nhi
Xem chi tiết
yêu húa
Xem chi tiết
ST
23 tháng 11 2017 lúc 21:31

A B C E D

Xét t/g ABC và t/g ADE có:

góc BAC = góc EAD = 90 độ

AB = AD (gt)

AC = AE (gt)

Do đó t/g ABC = t/g ADE (2 cạnh góc vuông)

=> BC = DE

Đỗ Thị Phấn
Xem chi tiết
phamthixoan
16 tháng 12 2016 lúc 18:52

bn vẽ hình đi đã

 

Hoàng Lan
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
1 tháng 12 2016 lúc 18:25

 

ABCDEN

\(a.\)

Xét \(\Delta ADE\)\(\Delta ABC\) có :

\(AD=AB\) \(\left(gt\right)\)

\(\widehat{DAE}=\widehat{BAC}\left(=90^0\right)\)

\(AE=AC\) \(\left(gt\right)\)

Do đó : \(\Delta ADE=\Delta ABC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow DE=BC\) ( hai cạnh tương ứng )

\(b.\)

Ta có :

\(\widehat{ADE}=\widehat{CDN}\) ( hai góc đối đỉnh )

\(\widehat{C}=\widehat{E}\) ( vì \(\Delta ADE=\Delta ABC\) )

\(\Rightarrow\widehat{N}=\widehat{A}\left(90^0\right)\)

Hay \(DE\perp BC\)

Vậy \(DE\perp BC\)

 

 

phạm khánh linh
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
21 tháng 2 2021 lúc 16:36

AEAC=26=13AEAC=26=13 (AE = 2cm, AC = 6cm)

=> E là trọng tâm ΔΔBCD (dhnb)

=> DE là trung tuyến ΔΔBCD (ĐN trọng tâm)

 

=> DE đi qua trung điểm của BC (ĐN trung tuyến)

Mai Anh{BLINK} love BLAC...
21 tháng 2 2021 lúc 16:36

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2021 lúc 22:36

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=8^2+6^2=100\)

hay BC=10(cm)

Vậy: BC=10cm