Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Rhider
Xem chi tiết
Nhi Hoàng
Xem chi tiết
meme
19 tháng 8 2023 lúc 16:25

Để giải phương trình cos(2x) - sin(x) = 0, ta có thể sử dụng các công thức lượng giác để đưa phương trình về dạng phù hợp.

Bước 1: Sử dụng công thức cos(2x) = 2cos^2(x) - 1, phương trình trở thành 2cos^2(x) - 1 - sin(x) = 0.

Bước 2: Sử dụng công thức sin^2(x) + cos^2(x) = 1, ta có thể thay thế cos^2(x) bằng 1 - sin^2(x), phương trình trở thành 2(1 - sin^2(x)) - 1 - sin(x) = 0.

Bước 3: Giải phương trình 2 - 2sin^2(x) - 1 - sin(x) = 0.

Bước 4: Đặt sin(x) = t, phương trình trở thành 2 - 2t^2 - 1 - t = 0.

Bước 5: Rút gọn phương trình, ta có -2t^2 - t + 1 = 0.

Bước 6: Giải phương trình bậc hai trên, ta có thể sử dụng công thức hoặc phân tích thành nhân tử để tìm giá trị của t.

Bước 7: Giải phương trình -2t^2 - t + 1 = 0, ta tìm được hai giá trị t = -1 và t = 1/2.

Bước 8: Đặt sin(x) = -1 và sin(x) = 1/2, ta tìm được hai giá trị x = -π/2 và x = π/6.

Vậy, phương trình cos(2x) - sin(x) = 0 có hai nghiệm là x = -π/2 và x = π/6.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2023 lúc 19:50

ĐKXĐ: 1-sin x<>0

=>sin x<>1

=>x<>pi/2+k2pi

cos2x/1-sinx=0

=>cos2x=0

=>2x=pi/2+kpi

=>x=pi/2+kpi/2

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(x\in\left\{pi+k2pi;\dfrac{3}{2}pi+k2pi;2pi+k2pi\right\}\)

Toan Phạm
Xem chi tiết
Phương Đỗ
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 11 2017 lúc 3:05

a) Cách giải các phương trình lượng giác cơ bản:

+ Phương trình sin x = a.

Nếu |a| > 1 ⇒ phương trình vô nghiệm.

Nếu |a| ≤ 1 ⇒ tìm một cung α sao cho sin α = a.

Khi đó phương trình trở thành sin x = sin α

⇒ Phương trình có nghiệm: Giải bài 3 trang 178 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

+ Phương trình cos x = a.

Nếu |a| > 1 ⇒ phương trình vô nghiệm.

Nếu |a| ≤ 1 ⇒ tìm một cung α sao cho cos α = a.

Khi đó phương trình trở thành cos x = cos α.

⇒ Phương trình có nghiệm: x = ±α + k2π (k ∈ Z).

+ Phương trình tan x = a.

Tìm một cung α sao cho tan α = a.

Khi đó phương trình trở thành tan x = tan α.

⇒ Phương trình có nghiệm x = α + kπ (k ∈ Z).

+ Phương trình cot x = a

Tìm một cung α sao cho cot α = a.

Khi đó phương trình trở thành cot x = cot α.

⇒ Phương trình có nghiệm x = α + kπ (k ∈ Z).

b) Cách giải phương trình a.sin x + b.cos x = c.

+ Nếu a = 0 hoặc b = 0 ⇒ Phương trình lượng giác cơ bản .

+ a ≠ 0 và b ≠ 0. Chia cả hai vế của phương trình cho Giải bài 3 trang 178 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11 ta được:

Giải bài 3 trang 178 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Ta giải phương trình trên như phương trình lượng giác cơ bản.

Won Ji Young
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
1 tháng 8 2016 lúc 19:26

Hỏi đáp Toán

Nhi Trần
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
8 tháng 6 2021 lúc 15:00

`sin(8x+60^o)+sin2x=0`

`<=> sin(8x+60^o) = -sin2x`

`<=> sin(8x+60^o) = sin(-2x)`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}8x+60^o=-2x+k.360^o\\8x+60^o=180^o+2x+k.360^o\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-6^o+36^o.k\\x=20^o+60^o.k\end{matrix}\right.\)

Vậy....

Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
fffffffffffff
4 tháng 11 2019 lúc 13:01

RA TROG PHẠM VI THOI BN EI 

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
4 tháng 11 2019 lúc 17:21

t lm bừa , nx t lm roài thì cấm gáy :)

\(sina=\frac{1}{5}\)

\(a=arcsin\left(\frac{1}{5}\right)\)

\(arcsin\left(\frac{1}{5}\right)\Leftrightarrow a=0,20135792\)

\(a=\left(3,14159265\right)-0,20135795\)

\(a=2,94023473\)

Chu kì đc sử dụng bằng cách : \(\frac{2n}{|b|}\)

Thay thế b với 1 trong công thức cho chu kì ta đc: \(\frac{2n}{|1|}\)

Chu kỳ của hàm sin(a) là 2n nên các giá trị sẽ lặp lại sau mỗi 2n radian theo cả hai hướng.

a=0,20135792+2n,2,94023473+2n, cho mọi số nguyên n

Khách vãng lai đã xóa
Best_ Suarez phiên bản l...
4 tháng 11 2019 lúc 18:52

Trúng phóc, làm sai trầm trọng, dell bt cái cc gì hết mà lên mặt vs tao

Khách vãng lai đã xóa
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 10:36

a, Điều kiện xác định: \(x \ne 90^\circ  + k180^\circ \).

Ta có:\({\rm{ }}tanx = tan55^\circ  \Leftrightarrow x = 55^\circ  + k180^\circ ,{\rm{ }}k\; \in \;\mathbb{Z}\,\,(TM).\)

b, Điều kiện xác định: \(2x + \frac{\pi }{4} \ne \frac{\pi }{2} + k\pi  \Leftrightarrow x \ne \frac{\pi }{8} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}.\)

Ta có: \(\tan \left( {2x + \frac{\pi }{4}} \right) = 0 \Leftrightarrow 2x + \frac{\pi }{4} = k\pi  \Leftrightarrow x = -\frac{\pi }{8} + k\frac{\pi }{2},k \in \mathbb{Z}\,\,(TM).\)

Nhi Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2023 lúc 9:29

a: \(\Leftrightarrow sin\left(\dfrac{x}{3}-\dfrac{pi}{4}\right)=sinx\)

=>x/3-pi/4=x+k2pi hoặc x/3-pi/4=pi-x+k2pi

=>2/3x=-pi/4+k2pi hoặc 4/3x=5/4pi+k2pi

=>x=-3/8pi+k3pi hoặc x=15/16pi+k*3/2pi

b: =>(sin3x-sin2x)(sin3x+sin2x)=0

=>sin3x-sin2x=0 hoặc sin 3x+sin 2x=0

=>sin 3x=sin 2x hoặc sin 3x=sin(-2x)

=>3x=2x+k2pi hoặc 3x=pi-2x+k2pi hoặc 3x=-2x+k2pi hoặc 3x=pi+2x+k2pi

=>x=k2pi hoặc x=pi/5+k2pi/5 hoặc x=k2pi/5 hoặc x=pi+k2pi