Giá trị nguyên của x thỏa mãn (2x-3)\(\left(x-\dfrac{1}{4}\right)\),0 la x = ...
Tìm các cặp số nguyên \(\left(x;y\right)\) thỏa mãn \(2x^2+\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{y^2}{4}=4\) sao cho tích \(xy\) đạt giá trị lớn nhất.
\(2x^2+\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{y^2}{4}=4\)
\(\Leftrightarrow x^2+\dfrac{1}{x^2}+x^2+\dfrac{y^2}{4}=4\left(1\right)\)
Theo Bất đẳng thức Cauchy cho các cặp số \(\left(x^2;\dfrac{1}{x^2}\right);\left(x^2;\dfrac{y^2}{4}\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+\dfrac{1}{x^2}\ge2\\x^2+\dfrac{y^2}{4}\ge2.\dfrac{1}{2}xy\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+\dfrac{1}{x^2}\ge2\\x^2+\dfrac{y^2}{4}\ge xy\end{matrix}\right.\)
Từ \(\left(1\right)\Leftrightarrow x^2+\dfrac{1}{x^2}+x^2+\dfrac{y^2}{4}\ge2+xy\)
\(\Leftrightarrow4\ge2+xy\)
\(\Leftrightarrow xy\le2\left(x;y\inℤ\right)\)
\(\Leftrightarrow Max\left(xy\right)=2\)
Dấu "=" xảy ra khi
\(xy\in\left\{-1;1;-2;2\right\}\)
\(\Leftrightarrow\left(x;y\right)\in\left\{\left(-1;-2\right);\left(1;2\right);\left(-2;-1\right);\left(2;1\right)\right\}\) thỏa mãn đề bài
\(\dfrac{x^2}{x^2-1}-\dfrac{2x+1}{1-x^2}-\dfrac{x^2+1}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}\)
a. Rút gọn biểu thức trên.
b. Tính giá trị của biểu thức trên tại x thỏa mãn điều kiện \(x^2+3x+2=0\)
a: ĐKXĐ: x<>1; x<>-1
\(A=\dfrac{x^2+2x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{1}{x-1}\)
\(=\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{1}{x-1}=\dfrac{x}{x-1}\)
b: x^2+3x+2=0
=>x=-1(loại) hoặc x=-2(nhận)
Khi x=-2 thì A=-2/(-3)=2/3
Cho \(P=\dfrac{2x+2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\left(x>0;x\ne1\right)\). Chứng minh rằng với x thỏa mãn điều kiện, P chỉ nhận một giá trị nguyên.
\(P=2\sqrt{x}+2+\dfrac{2}{\sqrt{x}}\in Z\\ \Leftrightarrow2⋮\sqrt{x}\Leftrightarrow\sqrt{x}\inƯ\left(2\right)=\left\{2\right\}\left(x\ge0;x\ne1\right)\\ \Leftrightarrow x=4\)
Vậy là xong đề rồi hả?
1. Cho số nguyên dương x, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
\(P=\dfrac{\left(x+1\right)^6}{\left(x^3+7\right)\left(x^3+3x^2+4\right)}\).
2. Cho \(a,b\ge0\) thỏa mãn \(a-\sqrt{a}=\sqrt{b}-b\), tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
\(M=\left(a-b\right)\left(a+b-1\right)\).
3. Cho \(\Delta OEF\) vuông tại O có \(OE=a\), \(OF=b\), \(EF=c\) và \(\widehat{OEF}=\alpha\), \(\widehat{OFE}=\beta\).
1)
i, Chứng minh rằng không có giá trị nào của a,b,c để biểu thức \(A=\dfrac{a+b}{c}+\dfrac{c}{a+b}\) nhận giá trị nguyên.
ii, Giả sử \(c\sqrt{ab}=\sqrt{2}\) , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(B=\left(a+b\right)^2\).
2)
i, Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(C=\dfrac{1}{\sin^2\alpha}+\dfrac{1}{\sin^2\beta}-2\left(\sin^2\alpha+\sin^2\beta\right)+\dfrac{\sin\alpha}{\tan\alpha}-\dfrac{\tan\alpha+\cos\beta}{\cot\beta}\) .
ii, Tìm điều kiện của \(\Delta OEF\) khi \(2\cos^2\beta-\cot^2\alpha+\dfrac{1}{\sin^2\alpha}=2\).
Tìm x có giá trị nguyên để: (2x−3)(x−14)<0(2x−3)(x−14)<0\left(2x-3\right)\left(x-\dfrac{1}{4}\right)< 0
Cho các số x, y, z thỏa mãn x+ y+ xyz= z. Giá trị lớn nhất của biểu thức P=\(\dfrac{2x}{\sqrt{\left(x^2+1\right)^3}}+\dfrac{x^2\left(1+\sqrt{yz}\right)^2}{\left(y+z\right)\left(x^2+1\right)}\)
pt: \(x^2-2\left(m-1\right)x+m-3=0\) (m là tham số)
phương trình có hai nghiệm phân biệt tìm giá trị nguyên của m sao cho pt có 2 nghiệm thỏa mãn:
\(\left(\dfrac{1}{x_1}-\dfrac{1}{x_2}\right)^2=\dfrac{\sqrt{11}}{2}\)
Δ=(2m-2)^2-4(m-3)
=4m^2-8m+4-4m+12
=4m^2-12m+16
=4m^2-12m+9+7=(2m-3)^2+7>=7>0 với mọi m
=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
\(\left(\dfrac{1}{x1}-\dfrac{1}{x2}\right)^2=\dfrac{\sqrt{11}}{2}\)
=>\(\dfrac{1}{x_1^2}+\dfrac{1}{x_2^2}-\dfrac{2}{x_1x_2}=\dfrac{\sqrt{11}}{2}\)
=>\(\dfrac{\left(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right)}{\left(x_1\cdot x_2\right)^2}-\dfrac{2}{x_1\cdot x_2}=\dfrac{\sqrt{11}}{2}\)
=>\(\dfrac{\left(2m-2\right)^2-2\left(m-3\right)}{\left(-m+3\right)^2}-\dfrac{2}{-m+3}=\dfrac{\sqrt{11}}{2}\)
=>\(\dfrac{4m^2-8m+4-2m+6}{\left(m-3\right)^2}+\dfrac{2}{m-3}=\dfrac{\sqrt{11}}{2}\)
=>\(\dfrac{4m^2-10m+10+2m-6}{\left(m-3\right)^2}=\dfrac{\sqrt{11}}{2}\)
=>\(\sqrt{11}\left(m-3\right)^2=2\left(4m^2-8m+4\right)\)
=>\(\sqrt{11}\left(m-3\right)^2=2\left(2m-2\right)^2\)
=>\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{m-3}{2m-2}\right)^2=\dfrac{2}{\sqrt{11}}\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{m-3}{2m-2}=\sqrt{\dfrac{2}{\sqrt{11}}}\\\dfrac{m-3}{2m-2}=-\sqrt{\dfrac{2}{\sqrt{11}}}\end{matrix}\right.\)
mà m nguyên
nên \(m\in\varnothing\)
1) cho góc x (0 độ \(\le\) x < 90 độ) thỏa mãn \(sinx=\dfrac{4}{5}\) giá trị của \(tanx\) là
2) cho góc x (0 độ \(\le\) x \(\le\) 180 độ) thỏa mãn \(cosx=\dfrac{1}{3}\) giá trị của \(sinx\) là
3) cho \(cosx=\dfrac{1}{2}\) tính \(P=3sin^2x+4cos^2x\)
Giá trị nguyên của x thỏa mãn (2x-3)\(\left(x-\dfrac{1}{4}\right)\),0 la x = ...
\(\left(2x-3\right)\left(x-\dfrac{1}{4}\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\x-\dfrac{1}{4}=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)