Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Long O Nghẹn
Xem chi tiết
Long O Nghẹn
Xem chi tiết
Xem chi tiết
☆ᴛǫღʏᴏᴋᴏ♪
16 tháng 6 2021 lúc 14:49

Chỉnh lại đề đi bạn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trường Giang
21 tháng 3 2022 lúc 20:13

ok trưởng team

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trường Giang
21 tháng 3 2022 lúc 20:16

Gọi d là ƯCLN của n+1 và n+2

=> \hept{n+1⋮dn+2⋮d\hept{n+1⋮dn+2⋮d=> \hept{n+1⋮dn+1+1⋮d\hept{n+1⋮dn+1+1⋮d=>1⋮d1⋮d

=> ƯCLN (n+1,n+2) = 1

=> n+1 và n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Khách vãng lai đã xóa
Trần My Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
Bách Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 8 2021 lúc 22:03

Ta có: a chia hết cho b

nên a=bk

hay \(b=\dfrac{a}{k}\)

Ta có: b chia hết cho c

nên b=cx

\(\Leftrightarrow cx=\dfrac{a}{k}\)

hay a=cxk

Vậy: a chia hết cho c

Lấp La Lấp Lánh
23 tháng 8 2021 lúc 22:03

\(a⋮b\Rightarrow a=b.n\left(n\in Z\right)\left(1\right)\)

\(b⋮c\Rightarrow b=c.m\left(m\in Z\right)\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow a=c.m.n⋮c\)( do \(m,n\in Z\))

tamanh nguyen
23 tháng 8 2021 lúc 22:06

vì a chia hết cho b nên a = b . k( k1 ∈ N ) (1)

    b chia hết cho c nên b = c . k( k2 ∈ N ) (2)

từ (1) và (2) 

=> a = c . k1 . k2 

=> a = c .k ( k = k1 . k2 )

nhóc hỏi bài
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
23 tháng 7 2021 lúc 15:41

`(n^2+3n+1)^2-1`

`=(n^2+3n+1)-1^2`

`=(n^2+3n+1+1)(n^2+3n+1-1)`

`=(n^2+3n+2)(n^2+3n)`

`=(n+1)(n+2)n(n+3)`

`=n(n+1)(n+2)(n+3)` là tích của 4 số tự nhiên liên tiếp.

`=> n(n+1)(n+2)(n+3) vdots 24`

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 11 2017 lúc 2:47

A = n 4   –   2 n 3   –   n 2  +2n = (n – 2)(n – 1)n(n + 1) là tích của 4 số nguyên liên tiếp do đó  A ⋮ 24 .

Nguyễn Hùng Mạnh
Xem chi tiết
NGUYỄN THẾ HIỆP
25 tháng 2 2017 lúc 21:34

Ta thấy: (n,6)=1

=> n lẻ, đặt: n=2k+1

=> (n-1)(n+1)=(2k+1-1)(2k+1+1)=2k.2(k+1)=4k(k+1)

Ta thấy: k(k+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp => (n-1)(n+1) \(⋮\)8

Do (n,6)=1

=> n không chia hết cho 3:

=> n=3k+1 hoặc n=3k-1

Nếu n=3k-1 => n+1 \(⋮\)3

Nếu n=3k+1 => n-1\(⋮\)3

Vậy (n-1)(n+1) \(⋮\)3 với mọi n

Mà (3,8)=1

=> (n-1)(n+1)\(⋮\)3.8=24 (ĐPCM)

Nguyễn Minh Thắng
13 tháng 12 2023 lúc 20:49

ĐPCM l j vậy ạ