Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 5 2017 lúc 10:29

a) Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp:

Lớp Tần số Tần suất
[6,5; 7,0) 2 5,7%
[7,0; 7,5) 4 11,5%
[7,5; 8,0) 9 25,7%
[8,0; 8,5) 11 31,4%
[8,5; 9,0) 6 17,1%
[9,0; 9,5] 3 8,6%
Cộng 35 100%

b) Nhận xét:

- Cây bạch đàn có chiều cao từ 7,0 m đến gần 8,5 m chiếm tỉ lệ chủ yếu.

- Các cây bạch đàn cao từ 6,5 m đến gần 7,0 m hoặc cao từ 9,0 m đến 9,5 m chiếm tỉ lệ rất ít.

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 15:08

a, Bảng tần số ghép nhóm cho mẫu số liệu trên có tám nhóm ứng với tám nửa khoảng:

b, - Trung bình cộng là:

\(\overline{x}=\dfrac{110\cdot4+130\cdot15+150\cdot14+170\cdot5+190\cdot2}{40}=143\)

- Trung vị là: \(M_e=140+\left(\dfrac{20-19}{14}\right)\cdot20\simeq141\)

\(Q_1=120+\left(\dfrac{10-4}{15}\right)\cdot20\simeq128\\ Q_2=M_e\simeq141\\ Q_3=140+\left(\dfrac{30-19}{15}\right)\cdot20=155,6\)

c, Mốt của mẫu số liệu là:

Có nhóm 2 là nhóm có tần số lớn nhất 

\(\Rightarrow M_o=120+\left(\dfrac{15-4}{2\cdot15-4-14}\right)\cdot20\simeq138,3\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
22 tháng 9 2023 lúc 0:05

Tham khảo:

Giá trị nhỏ nhất là: 5.

Giá trị lớn nhất là 54.

Do đó khoảng biến thiên là 54 - 5 = 49.

Để chia thành 6 nhóm với độ dài bằng nhau ta lấy điểm đầu mút phải trái của nhóm đầu tiên là 3 và đầu mút phải của nhóm cuối cùng là 57 với độ dài mỗi nhóm là 9.

Ta được mẫu số liệu ghép nhóm như sau:

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
22 tháng 9 2023 lúc 0:00

Tham khảo:

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
15 tháng 4 2017 lúc 19:54

a) Bảng phân bố tần suất lãi ghép lớp.

b) Theo bảng ta thấy có đến 57% số cây có chiều cao từ 7,5 đến 8,5 cm. Gần 92% số cây cao dưới 9m.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
22 tháng 9 2023 lúc 0:14

Tham khảo:

a)

b) Với mẫu số liệu không ghép nhóm:

\(\bar x = \left( {5 + 3 + 10 + 20 + 25 + 11 + 13 + 7 + 12 + 31 + 19 + 10 + 12 + 17 + 18 + 11 + 32 + 17 + 16 + 2 + 7 + 9 + 7 + 8 + 3 + 5 + 12 + 15 + 18 + 3 + 12 + 14 + 2 + 9 + 6 + 15 + 15 + 7 + 6 + 12} \right):40 = 11.9\)     

Với mẫu số liệu ghép nhóm:

\(\bar x = \frac{{2.5 \times 6 + 7.5 \times 10 + 12.5 \times 11 + 17.5 \times 9 + 22.5 + 27.5 + 32.5 \times 2}}{{40}} = 12.5\).

  Số trung bình của mẫu số liệu không ghép nhóm chính xác hơn.

c) 11 là tần số lớn nhất nên nhóm chưa mốt là \(\left[ {10;15} \right)\).

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
22 tháng 9 2023 lúc 0:05

Tham khảo:

Giá trị lớn nhất là: 653.

Giá trị bé nhất là: 492.

Khoảng biến thiên là: 653 - 492 = 161.

Để chia thành 7 nhóm có độ dài bằng nhau, ta lấy điểm đầu mút trái của nhóm đầu tiên là 492, điểm đầu mút phải của nhóm cuối là 653 với độ dài mỗi nhóm là 23.

Ta có mẫu số liệu ghép nhóm sau: 

Buddy
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
22 tháng 9 2023 lúc 13:16

Tham khảo:

Chiều cao của 200 cây keo 3 năm tuổi được thống kê trong bảng sau:

Chiều cao của 200 cây keo 3 năm tuổi sau khi ghép nhóm là:

\(\bar x = \frac{{20.8,65 + 35.8,95 + 60.9,25 + 55.9,55 + 30.9,85}}{{200}} = 9,31\left( m \right)\)

Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu trên là nhóm \(\begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {9,1;9,4} \right)}\end{array}\).

Do đó: \({u_m} = 9,1;{n_{m - 1}} = 35;{n_m} = 60;{n_{m + 1}} = 55;{u_{m + 1}} - {u_m} = 9,4 - 9,1 = 0,3\)

Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm là:

\({M_O} = {u_m} + \frac{{{n_m} - {n_{m - 1}}}}{{\left( {{n_m} - {n_{m - 1}}} \right) + \left( {{n_m} - {n_{m + 1}}} \right)}}.\left( {{u_{m + 1}} - {u_m}} \right) = 9,1 + \frac{{60 - 35}}{{\left( {60 - 35} \right) + \left( {60 - 55} \right)}}.0,3 = 9,35\)

Vậy chiều cao của 200 cây keo 3 năm tuổi nhiều nhất là 9,35 mét.

Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
meme
6 tháng 9 2023 lúc 15:40

Để tính diện tích của khoảng đất hình chữ nhật, ta cần biết chiều dài và chiều rộng của nó. Trong trường hợp này, chúng ta biết rằng chiều dài hơn chiều rộng 8m. Vậy, giả sử chiều rộng của khoảng đất là x mét, thì chiều dài sẽ là (x + 8) mét.

Theo đề bài, hai cây liền nhau cách nhau 2 mét. Vì vậy, ta có thể tính được số cây trên chiều rộng của khoảng đất là (x/2) cây. Tương tự, số cây trên chiều dài của khoảng đất là ((x + 8)/2) cây.

Tổng số cây trên cả hai chiều là 64 cây. Vậy, ta có phương trình:

(x/2) * ((x + 8)/2) = 64

Giải phương trình này, ta sẽ tìm được giá trị của x. Sau đó, ta có thể tính diện tích của khoảng đất bằng cách nhân chiều dài và chiều rộng.

Bạn có thể giải phương trình này để tìm giá trị của x và tính diện tích của khoảng đất.

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 13:51

Tổng số học sinh: \(n = 8 + 10 + 16 + 24 + 13 + 7 + 4 = 82\)

• Điểm trung bình môn Toán của các học sinh lớp 11 trên là:

\(\bar x = \frac{{8.6,75 + 10.7,25 + 16.7,75 + 24.8,25 + 13.8,75 + 7.9,25 + 4.9,75}}{{82}} = 8,12\)

• Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu trên là nhóm \(\left[ {8;8,5} \right)\).

Do đó: \({u_m} = 8;{n_{m - 1}} = 16;{n_m} = 24;{n_{m + 1}} = 13;{u_{m + 1}} - {u_m} = 8,5 - 8 = 0,5\)

Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm là:

\({M_O} = {u_m} + \frac{{{n_m} - {n_{m - 1}}}}{{\left( {{n_m} - {n_{m - 1}}} \right) + \left( {{n_m} - {n_{m + 1}}} \right)}}.\left( {{u_{m + 1}} - {u_m}} \right) = 8 + \frac{{24 - 16}}{{\left( {24 - 16} \right) + \left( {24 - 13} \right)}}.0,5 \approx 8,21\)

• Gọi \({x_1};{x_2};...;{x_{82}}\) là điểm của các học sinh lớp 11 được xếp theo thứ tự không giảm.

Ta có:

\(\begin{array}{l}{x_1},...,{x_8} \in \begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {6,5;7} \right)}\end{array};{x_9},...,{x_{18}} \in \begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {7;7,5} \right)}\end{array};{x_{19}},...,{x_{34}} \in \begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {7,5;8} \right)}\end{array};{x_{35}},...,{x_{58}} \in \begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {8;8,5} \right)}\end{array};\\{x_{59}},...,{x_{71}} \in \begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {8,5;9} \right)}\end{array};{x_{72}},...,{x_{78}} \in \begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {9;9,5} \right)}\end{array};{x_{79}},...,{x_{82}} \in \begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {9,5;10} \right)}\end{array}\end{array}\)

Tứ phân vị thứ hai của dãy số liệu là: \(\frac{1}{2}\left( {{x_{41}} + {x_{42}}} \right)\)

Ta có: \(n = 82;{n_m} = 24;C = 8 + 10 + 16 = 34;{u_m} = 8;{u_{m + 1}} = 8,5\)

Do \({x_{41}},{x_{42}} \in \begin{array}{*{20}{l}}{\left[ {8;8,5} \right)}\end{array}\) nên tứ phân vị thứ hai của dãy số liệu là:

\({Q_2} = {u_m} + \frac{{\frac{n}{2} - C}}{{{n_m}}}.\left( {{u_{m + 1}} - {u_m}} \right) = 8 + \frac{{\frac{{82}}{2} - 34}}{{24}}.\left( {8,5 - 8} \right) \approx 8,15\)

Tứ phân vị thứ nhất của dãy số liệu là: \({x_{21}}\).

Ta có: \(n = 82;{n_m} = 16;C = 8 + 10 = 18;{u_m} = 7,5;{u_{m + 1}} = 8\)

Do \({x_{21}} \in \begin{array}{*{20}{l}}{\left[ {7,5;8} \right)}\end{array}\) nên tứ phân vị thứ nhất của dãy số liệu là:

\({Q_1} = {u_m} + \frac{{\frac{n}{4} - C}}{{{n_m}}}.\left( {{u_{m + 1}} - {u_m}} \right) = 7,5 + \frac{{\frac{{82}}{4} - 18}}{{16}}.\left( {8 - 7,5} \right) \approx 7,58\)

Tứ phân vị thứ ba của dãy số liệu là: \({x_{62}}\).

Ta có: \(n = 82;{n_j} = 13;C = 8 + 10 + 16 + 24 = 58;{u_j} = 8,5;{u_{j + 1}} = 9\)

Do \({x_{62}} \in \begin{array}{*{20}{l}}{\left[ {8,5;9} \right)}\end{array}\) nên tứ phân vị thứ ba của dãy số liệu là:

\({Q_3} = {u_j} + \frac{{\frac{{3n}}{4} - C}}{{{n_j}}}.\left( {{u_{j + 1}} - {u_j}} \right) = 8,5 + \frac{{\frac{{3.82}}{4} - 58}}{{13}}.\left( {9 - 8,5} \right) \approx 8,63\)