Cho hai số u và v có tổng u + v = 8 và tích uv = 15.
a) Từ u + v = 8, biểu diễn u theo v rồi thay vào uv = 15, ta nhận được phương trình ẩn v nào?
b) Nếu biểu diễn v theo u thì nhận được phương trình ẩn u nào?
cho 2 số u và v biết uv = 9 và u + v = 22 khi đó U và v là hai nghiệm của phương trình
Bằng cách đặt ẩn phụ (theo hướng dẫn), đưa các hệ phương trình sau về dạng hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn rồi giải:
a) 1 x − 1 y = 1 3 x + 4 y = 5 Đặt u = 1 x ; v = 1 y b) 1 x − 2 + 1 y − 1 = 2 2 x − 2 − 3 y − 1 = 1 đặt u = 1 x − 2 ; v = 1 y − 1
hệ phương trình (*) trở thành :
+ u = 9 7 ⇒ 1 x = 9 7 ⇒ x = 7 9 + v = 2 7 ⇒ 1 y − 2 7 ⇒ y − 7 2
Vậy hệ phương trình có nghiệm (7/9;7/2)
Kiến thức áp dụng
Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
1) Nhân hai vế của phương trình với mỗi hệ số thích hợp (nếu cần) sao cho hệ số của một trong hai ẩn bằng nhau hoặc đối nhau.
2) Áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn).
3) Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho và kết luận.
Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau:
a) u + v = 32 , uv = 231
b) u + v = -8, uv = -105
c) u + v = 2, uv = 9
a) S = 32 ; P = 231 ⇒ S 2 – 4 P = 322 – 4 . 231 = 100 > 0
⇒ Tồn tại u và v là hai nghiệm của phương trình: x 2 – 32 x + 231 = 0 .
Ta có: Δ = ( - 32 ) 2 – 4 . 231 = 100 > 0
⇒ PT có hai nghiệm:
Vậy u = 21 ; v = 11 hoặc u = 11 ; v = 21.
b) S = -8; P = -105 ⇒ S 2 – 4 P = ( - 8 ) 2 – 4 . ( - 105 ) = 484 > 0
⇒ u và v là hai nghiệm của phương trình: x 2 + 8 x – 105 = 0
Ta có: Δ ’ = 4 2 – 1 . ( - 105 ) = 121 > 0
Phương trình có hai nghiệm:
Vậy u = 7 ; v = -15 hoặc u = -15 ; v = 7.
c) S = 2 ; P = 9 ⇒ S 2 – 4 P = 2 2 – 4 . 9 = - 32 < 0
⇒ Không tồn tại u và v thỏa mãn.
*Minh khong ro đề bài có đúng thế này không
1+(2/3)√(x-x2) = √x +√(1-x)
(DK: 0≤x≤1)
Đặt: √x = u
và √(1-x) = v (u;v≥0)
Khi đó ta được hệ hai phương trình:
{1+(2/3)uv=u+v (1)
và
{u^2+v^2=1 (2)
(1)<=>3(u+v)-2uv=3
(2)<=> (u+v)2-2uv=1
=> u+v=1 va uv=0 .hoac. u+v= 2va uv=3/2
Dùng định lí Vi-et bạn sẽ tìm được nghiệm (u;v), từ đó tim ra nghiệm x
*Nếu đề bai như thế này :
1+[2/(3*√(x-x^2) )] = √x +√(1-x)
VD: a) u+v= 32 và uv= 231
Ta có u,v là nghiệm của pt
\(x^2-32x+231=0\)
Ta có: Δ'= (-16)2 - 231= 25 >0 ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=21\\x_2=11\end{matrix}\right.\)
Vậy u= 21 và v= 11 hoặc u=11 và v= 21
b) u+v= -8 và uv= -105
c) u+v= 2 và uv= 9
d) u-v= 5 và uv= 24
b: Phương trình cần tìm là x^2+8x-105=0
=>(x+15)(x-7)=0
=>x=-15 hoặc x=7
c: Phương trình có hai nghiệm u,v thỏa mãn là x^2-2x+9=0
=>PTVN
d: Phương trình có hai nghiệm u,v thỏa mãn là x^2-5x+24=0
=>PTVN
Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau:
a) u + v =32; uv = 231; b) u + v = -8; uv = -105;
c) u + v = 2; uv = 9.
a) u và v là nghiệm của phương trình: x2 – 32x + 231 = 0
∆’ = 162 – 231 = 256 – 231 = 25, \(\sqrt{\text{∆}'}\) = 5 . x1 = 21, x2 = 11
Vậy u = 21, v = 11 hoặc u = 11, v = 21
b) u, v là nghiệm của phương trình:
x2 + 8x – 105 = 0, ∆’ = 16 + 105 = 121, \(\sqrt{\text{∆}'}\) = 11 . x = -4 + 11 = 7
x2 = -4 – 11 = -15
Vậy u = 7, v = -15 hoặc u = -15, v = 7
c) Vì 22 – 4 . 9 < 0 nên không có giá trị nào của u và v thỏa mãn điều kiện đã cho.
a) u và v là nghiệm của phương trình: x2 – 32x + 231 = 0
∆’ = 162 – 231 = 256 – 231 = 25, √∆' = 5 . x1 = 21, x2 = 11
Vậy u = 21, v = 11 hoặc u = 11, v = 21
b) u, v là nghiệm của phương trình:
x2 + 8x – 105 = 0, ∆’ = 16 + 105 = 121, √∆' = 11 . x = -4 + 11 = 7
x2 = -4 – 11 = -15
Vậy u = 7, v = -15 hoặc u = -15, v = 7
c) Vì 22 – 4 . 9 < 0 nên không có giá trị nào của u và v thỏa mãn điều kiện đã cho.
Tìm hai số x và y với S = x + y ; P = x.y biết :
Nếu có hai số u và v sao cho
u + v = S và uv = P ( S^2 lớn hơn hoặc bằng 4P ) thì u , v là hai nghiệm của phương trình:
x^2 - Sx + P = 0
1. x + y = 3 và xy = 2
Tìm hai số U và V trong mỗi trường hợp sau:
a, U+V=15,UV=36
b, U+V=4,UV=7
c, U+V= -12,UV=20
\(\Rightarrow\)U, V là ng0 của pt:
a) \(X^2-15X+36=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}X=12\\X=3\end{matrix}\right.\)
Vậy (U;V)=(12;3);(3;12).
b) \(X^2-4X+7=0\left(vng_0\right)\)
Vậy không tìm được U và V.
c) \(X^2+12X+20=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}X=-2\\X=-10\end{matrix}\right.\)
Vậy (U;V)=(-2;-10);(-10;-2).
Tìm 2 số u và v trong mỗi trường hợp sau:
a, u+v=32, uv=231, b,u+v=-8, uv=-105, c, u+v=2, uv=9
Tức là như thế này:
a/ \(u+v=32\Rightarrow u=32-v\)hoặc \(v=32-u\)(Cái này tùy bạn chọn nhưng mình chọn cái 1)
Ta có: \(uv=231\)
\(\Leftrightarrow\left(32-v\right)v=231\)
\(\Leftrightarrow32v-v^2-231=0\)
\(\Leftrightarrow-v^2+32v-231=0\)
Sau đó bạn giải \(\Delta\)tìm được \(v\)và có \(v\)rồi thì ra cái còn lại.
Các câu sau tương tự không có gì hết
a) từ tổng u+v=32 => u=32-v rồi thay u=32-v vào uv=231 sẽ tìm ra u;v
các câu sau làm tương tự
Cho \(u = u(x),v = v(x)\) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. \((uv)' = u'v'\)
B. \((uv)' = uv'\)
C. \((uv)' = u'v\)
D. \((uv)' = u'v + uv'\)
Cái này theo công thức đạo hàm thôi
Chọn D