Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ending of Story
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
29 tháng 7 2021 lúc 0:08

1. \(\sqrt{x^2-4}-x^2+4=0\)( ĐK: \(\orbr{\begin{cases}x\ge2\\x\le-2\end{cases}}\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-4}=x^2-4\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)^2=x^2-4\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)^2-\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(x^2-4-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=4\\x^2=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm2\left(tm\right)\\x=\pm\sqrt{5}\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy pt có tập no \(S=\left\{2;-2;\sqrt{5};-\sqrt{5}\right\}\)

2. \(\sqrt{x^2-4x+5}+\sqrt{x^2-4x+8}+\sqrt{x^2-4x+9}=3+\sqrt{5}\)ĐK: \(\hept{\begin{cases}x^2-4x+5\ge0\\x^2-4x+8\ge0\\x^2-4x+9\ge0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-4x+5}-1+\sqrt{x^2-4x+8}-2+\sqrt{x^2-4x+9}-\sqrt{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4x+4}{\sqrt{x^2-4x+5}+1}+\frac{x^2-4x+4}{\sqrt{x^2-4x+8}+2}+\frac{x^2-4x+4}{\sqrt{x^2-4x+9}+\sqrt{5}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2\left(\frac{1}{\sqrt{x^2-4x+5}+1}+\frac{1}{\sqrt{x^2-4x+8}+2}+\frac{1}{\sqrt{x^2}-4x+9+\sqrt{5}}\right)=0\)

Từ Đk đề bài \(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{x^2-4x+5}+1}+\frac{1}{\sqrt{x^2-4x+8}+2}+\frac{1}{\sqrt{x^2}-4x+9+\sqrt{5}}>0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

Vậy pt có no x=2

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2023 lúc 21:27

a:

=>\(\sqrt{\left(2x+1\right)^2}=3\)

=>|2x+1|=3

=>2x+1=3 hoặc 2x+1=-3

=>2x=2 hoặc 2x=-4

=>x=-2 hoặc x=1

b: 

ĐKXĐ: x>=1

PT\(\Leftrightarrow5-2\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}=0\)

=>\(\sqrt{x-1}+5=0\)(vô lý)

Akai Haruma
31 tháng 8 2023 lúc 0:13

Lời giải:

a. PT $\Leftrightarrow \sqrt{(2x+1)^2}=3$

$\Leftrightarrow |2x+1|=3$

$\Leftrightarrow 2x+1=3$ hoặc $2x+1=-3$
$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=-2$ (tm)

b. ĐKXĐ: $x\geq 1$

PT $\Leftrightarrow 5-\sqrt{4(x-1)}+\sqrt{9(x-1)}=0$

$\Leftrightarrow 5-2\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}=0$

$\Leftrightarrow 5+\sqrt{x-1}=0$
$\Leftrightarrow \sqrt{x-1}=-5<0$ (vô lý)

Do đó không tồn tại $x$ tm.

biii
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Chiến
21 tháng 3 2021 lúc 21:12

ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{2}{3}\)

Đặt a\(=\sqrt{4x+1};b=\sqrt{3x-2}\left(a\ge\sqrt{\dfrac{11}{3}};b\ge0\right)\)

\(\Rightarrow a^2-b^2=x+3\)

\(\Rightarrow5a=5b+a^2-b^2\Leftrightarrow5\left(a-b\right)+\left(a-b\right)\left(a+b\right)=0\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a+b+5\right)=0\Leftrightarrow a-b=0\) vì \(a+b+5\ge\sqrt{\dfrac{11}{3}}+5>0\)

\(\Leftrightarrow a=b\Leftrightarrow\sqrt{4x+1}=\sqrt{3x-2}\Rightarrow4x+1=3x-2\Leftrightarrow x=-3\) (L)

Vậy pt vô nghiệm

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 3 2021 lúc 5:46

ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{2}{3}\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{4x+1}=a>0\\\sqrt{3x-2}=b\ge0\end{matrix}\right.\) ta được:

\(5a=5b+a^2-b^2\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a+b\right)-5\left(a-b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a+b-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=b\\a+b=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{4x+1}=\sqrt{3x-2}\\\sqrt{4x+1}+\sqrt{3x-2}=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\left(ktm\right)\\\sqrt{4x+1}-3+\sqrt{3x-2}-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(x-2\right)}{\sqrt{4x+1}+3}+\dfrac{3\left(x-2\right)}{\sqrt{3x-2}+2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\dfrac{4}{\sqrt{4x+1}+3}+\dfrac{3}{\sqrt{3x-2}+2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Tú Thanh Hà
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
3 tháng 2 2021 lúc 22:07

Câu 4:

Giả sử điều cần chứng minh là đúng

\(\Rightarrow x=y\), thay vào điều kiện ở đề bài, ta được:

\(\sqrt{x+2014}+\sqrt{2015-x}-\sqrt{2014-x}=\sqrt{x+2014}+\sqrt{2015-x}-\sqrt{2014-x}\) (luôn đúng)

Vậy điều cần chứng minh là đúng

Đào Thu Hiền
3 tháng 2 2021 lúc 22:47

2) \(\sqrt{x^2-5x+4}+2\sqrt{x+5}=2\sqrt{x-4}+\sqrt{x^2+4x-5}\)

⇔ \(\sqrt{\left(x-4\right)\left(x-1\right)}-2\sqrt{x-4}+2\sqrt{x+5}-\sqrt{\left(x+5\right)\left(x-1\right)}=0\)

⇔ \(\sqrt{x-4}.\left(\sqrt{x-1}-2\right)-\sqrt{x+5}\left(\sqrt{x-1}-2\right)=0\)

⇔ \(\left(\sqrt{x-4}-\sqrt{x+5}\right)\left(\sqrt{x-1}-2\right)=0\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-4}-\sqrt{x+5}=0\\\sqrt{x-1}-2=0\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-4}=\sqrt{x+5}\\\sqrt{x-1}=2\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x\in\varnothing\\x=5\end{matrix}\right.\)

⇔ x = 5

Vậy S = {5}

Akai Haruma
4 tháng 2 2021 lúc 1:17

Bài 1:

ĐKĐB suy ra $x(x+1)+y(y+1)=3x^2+xy-4x+2y+2$

$\Leftrightarrow 2x^2+x(y-5)+(y-y^2+2)=0$

Coi đây là PT bậc 2 ẩn $x$

$\Delta=(y-5)^2-4(y-y^2+2)=(3y-3)^2$Do đó:

$x=\frac{y+1}{2}$ hoặc $x=2-y$. Thay vào một trong 2 phương trình ban đầu ta thu được:

$(x,y)=(\frac{-4}{5}, \frac{-13}{5}); (1,1)$

camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 14:47

a: Ta có: \(\sqrt{4x^2+4x+3}=8\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x+1+2-64=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x-61=0\)

\(\Delta=4^2-4\cdot4\cdot\left(-61\right)=992\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-4-4\sqrt{62}}{8}=\dfrac{-1-\sqrt{62}}{2}\\x_2=\dfrac{-4+4\sqrt{62}}{8}=\dfrac{-1+\sqrt{62}}{2}\end{matrix}\right.\)

 

Big City Boy
Xem chi tiết
mẹ bạn hóa trị II
14 tháng 5 2022 lúc 21:53

🍀thiên lam🍀
14 tháng 5 2022 lúc 22:29

Điều kiện xác định: \(\left\{{}\begin{matrix}5x^2+4x\ge0\\x^2-3x-18\ge0\\x\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(5x+4\right)\ge0\\\left(x-6\right)\left(x+3\right)\ge0\\x\ge0\end{matrix}\right.\)  \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x\ge0\\x\le\dfrac{-4}{5}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x\ge6\\x\le-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x\ge6\) (*)

Khi đó phương trình \(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{5x^2+4x}=\sqrt{x^2-3x-18}+5\sqrt{x}\)

         \(\Leftrightarrow5x^2+4x=x^2+22x-18+10\sqrt{x\left(x^2-3x-18\right)}\\ \Leftrightarrow4x^2-18x+18=10\sqrt{x\left(x^2-3x-18\right)}\\ \Leftrightarrow5\sqrt{x\left(x-6\right)\left(x+3\right)}=2x^2-9x+9\\ \Leftrightarrow5\sqrt{\left(x^2-6x\right)\left(x+3\right)}=2\left(x^2-6x\right)+3\left(x+3\right)\left(1\right)\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}a=\sqrt{x^2-6x}\ge0\\b=\sqrt{x+3}\ge0\end{matrix}\right.\)

Khi đó pt \(\left(1\right)\) trở thành: \(2a^2+3b^2-5ab=0\\ \Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(2a-3b\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=b\\2a=3b\end{matrix}\right.\)

- TH1: \(a=b\Rightarrow x^2-6x=x+3\Leftrightarrow x^2-7x-3=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{7+\sqrt{61}}{2}\left(tm\right)\\\dfrac{7-\sqrt{61}}{2}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

-TH2: \(2a=3b\Leftrightarrow4a^2=9b^2\\ \Leftrightarrow4\left(x^2-6x\right)=9\left(x+3\right)\\ \Leftrightarrow4x^2-33x-27=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\left(tm\right)\\x=\dfrac{-3}{4}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có 2 nghiệm \(x=\dfrac{7+\sqrt{61}}{2};x=9\)

 

Bích Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 4 2022 lúc 19:43

a.

\(3\sqrt{-x^2+x+6}\ge2\left(1-2x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}-x^2+x+6\ge0\\1-2x< 0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}1-2x\ge0\\9\left(-x^2+x+6\right)\ge4\left(1-2x\right)^2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}-2\le x\le3\\x>\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{1}{2}\\25\left(x^2-x-2\right)\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}< x\le3\\\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{1}{2}\\-1\le x\le2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow-1\le x\le3\)

Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 4 2022 lúc 19:48

b.

ĐKXĐ: \(x\ge0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x^2+8x+5}-4\sqrt{x}+\sqrt{2x^2-4x+5}-2\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x^2+8x+5-16x}{\sqrt{2x^2+8x+5}+4\sqrt{x}}+\dfrac{2x^2-4x+5-4x}{\sqrt{2x^2-4x+5}+2\sqrt{x}}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x^2-8x+5}{\sqrt{2x^2+8x+5}+4\sqrt{x}}+\dfrac{2x^2-8x+5}{\sqrt{2x^2-4x+5}+2\sqrt{x}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-8x+5\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{2x^2+8x+5}+4\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{2x^2-4x+5}+2\sqrt{x}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-8x+5=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4\pm\sqrt{6}}{2}\)

Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 4 2022 lúc 19:52

Câu b còn 1 cách giải nữa:

Với \(x=0\) không phải nghiệm

Với \(x>0\) , chia 2 vế cho \(\sqrt{x}\) ta được:

\(\sqrt{2x+8+\dfrac{5}{x}}+\sqrt{2x-4+\dfrac{5}{x}}=6\)

Đặt \(\sqrt{2x-4+\dfrac{5}{x}}=t>0\Leftrightarrow2x+8+\dfrac{5}{x}=t^2+12\)

Phương trình trở thành:

\(\sqrt{t^2+12}+t=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{t^2+12}=6-t\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6-t\ge0\\t^2+12=\left(6-t\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t\le6\\12t=24\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow t=2\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x-4+\dfrac{5}{x}}=2\)

\(\Leftrightarrow2x-4+\dfrac{5}{x}=4\)

\(\Rightarrow2x^2-8x+5=0\)

\(\Leftrightarrow...\)

Hiếu Minh
Xem chi tiết
Trịnh Đăng Hoàng Anh
28 tháng 5 2022 lúc 22:22

undefined

nthv_. đã xóa
Uchiha Itachi
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
14 tháng 5 2021 lúc 10:01

\(ĐKXĐ:\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{1}{2}\\5-4x^2\ge0\end{matrix}\right.\) (*)

Ta có pt cho tương đương :

\(8-6\sqrt{2x-1}-2x\sqrt{5-4x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5-4x^2-2x\sqrt{5-4x^2}+x^2\right)+3.\left(2x-1-2\sqrt{2x-1}+1\right)+3\left(x^2-2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{5-4x^2}-x\right)^2+3\left(\sqrt{2x-1}-1\right)^2+3\left(x-1\right)^2=0\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ ra \(x=1\) ( Thỏa mãn (*) )

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=1\)

Phat Nguyen
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
24 tháng 8 2021 lúc 16:55

`sqrt{x-5}+2sqrt{4x-20}-1/2sqrt{9x-45}=12`

Điều kiện:`x>=5`

`pt<=>sqrt{x-5}+2sqrt{4(x-5)}-1/2sqrt{9(x-5)}=12`

`<=>sqrt{x-5}+4sqrt{x-5}-3/2sqrt{x-5}=12`

`<=>7/2sqrt{x-5}=12`

`<=>sqrt{x-5}=24/7`

`<=>x-5=576/49`

`<=>x=821/49(Tmđk)`

Vậy `S={821/49}.`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 0:39

Ta có: \(\sqrt{x-5}+2\sqrt{4x-20}-\dfrac{1}{3}\sqrt{9x-45}=12\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x-5}=12\)

\(\Leftrightarrow x-5=9\)

hay x=14