Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Moon
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
14 tháng 10 2021 lúc 17:09

\(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{35}{49}=\dfrac{5}{7}\\b=\sqrt{\dfrac{5^2}{7^2}}=\dfrac{5}{7}\\c=\dfrac{\sqrt{5^2}+\sqrt{35^2}}{\sqrt{7^2}+\sqrt{49^2}}=\dfrac{5+35}{7+49}=\dfrac{5}{7}\\d=\dfrac{\sqrt{5^2}-\sqrt{35^2}}{\sqrt{7^2}-\sqrt{49^2}}=\dfrac{5-35}{7-49}=\dfrac{5}{7}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a=b=c=d=\dfrac{5}{7}\)

Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 10 2021 lúc 17:10

\(a=\dfrac{35}{49};b=\dfrac{5}{7}\\ c,=\dfrac{5+35}{7+49}=\dfrac{12}{14}=\dfrac{6}{7}\\ d,=\dfrac{5-35}{7-49}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{5}{7}=\dfrac{35}{49}=\dfrac{5+35}{7+49}=\dfrac{5-35}{7-49}\) hay \(a=b=c=d\)

 

Phùng Minh Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 4 2021 lúc 20:09

\(P=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(2\sqrt{x}+1\right)+2\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(=x-\sqrt{x}+1\)

\(=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^3+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a+b=7\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Park Chanyeol
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
16 tháng 9 2017 lúc 20:16

\(\sqrt{\dfrac{169}{64}}=\sqrt{\dfrac{13^2}{8^2}}=\dfrac{13}{8}\)

\(\dfrac{\sqrt{169}}{\sqrt{64}}=\dfrac{\sqrt{13^2}}{\sqrt{8^2}}=\dfrac{13}{8}\)

Vậy \(\sqrt{\dfrac{169}{64}}=\dfrac{\sqrt{169}}{\sqrt{64}}\)

Tương tự

Lê Gia Bảo
16 tháng 9 2017 lúc 20:14

Bị đao không hai căn bậc bằng nhau hết mà tính làm gì nhìn vô là biết bằng roy :V

Hải Đăng
16 tháng 9 2017 lúc 21:37

\(a)\sqrt{\dfrac{169}{64}}\)\(\dfrac{\sqrt{169}}{\sqrt{64}}\)

\(\sqrt{\dfrac{169}{45}}=\sqrt{\dfrac{13^2}{8^2}}=\dfrac{13}{8}\)

\(\dfrac{\sqrt{169}}{\sqrt{64}}=\dfrac{\sqrt{13^2}}{\sqrt{8^2}}=\dfrac{13}{8}\)

\(\dfrac{13}{8}=\dfrac{13}{8}\)

\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{169}{64}}=\dfrac{\sqrt{169}}{\sqrt{64}}\)

\(b)\sqrt{\dfrac{2,25}{2,56}}\)\(\dfrac{\sqrt{2,25}}{\sqrt{2,56}}\)

\(\sqrt{\dfrac{2,25}{2,56}}=\dfrac{15}{16}\)

\(\dfrac{\sqrt{2,25}}{\sqrt{2,56}}=\dfrac{15}{16}\)

\(\dfrac{15}{16}=\dfrac{15}{16}\)

\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{2,25}{2,56}}=\dfrac{\sqrt{2,25}}{\sqrt{2,56}}\)

Chúc bạn học tốt!

Lil Shroud
Xem chi tiết
Hoàng Hữu Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2022 lúc 14:41

a: \(=7\cdot\dfrac{6}{7}-5+\dfrac{3\sqrt{2}}{2}=1+\dfrac{3}{2}\sqrt{2}\)

b: \(=-\dfrac{8}{7}-\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{5}{8}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-16+7}{14}-\dfrac{3}{8}=\dfrac{-9}{14}-\dfrac{3}{8}\)

\(=\dfrac{-72-42}{112}=\dfrac{-114}{112}=-\dfrac{57}{56}\)

c: \(=20\sqrt{5}-\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{4}{3}+\dfrac{3}{2}=20\sqrt{5}+\dfrac{3}{2}-\dfrac{1}{3}=20\sqrt{5}+\dfrac{7}{6}\)

 

Nguyễn Đức Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 3 2022 lúc 20:19

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, đặt:

\(\dfrac{a}{A}=\dfrac{b}{B}=\dfrac{c}{C}=\dfrac{d}{D}=\dfrac{a+b+c+d}{A+B+C+D}=k>0\)

\(\Rightarrow a=kA;b=kB;c=kC;d=kD;a+b+c+d=k\left(A+B+C+D\right)\)

Do đó:

\(\sqrt{aA}+\sqrt{bB}+\sqrt{cC}+\sqrt{dD}=\sqrt{kA^2}+\sqrt{kB^2}+\sqrt{kC^2}+\sqrt{kD^2}\)

\(=\sqrt{k}\left(A+B+C+D\right)\) (1)

\(\sqrt{\left(a+b+c+d\right)\left(A+B+C+D\right)}=\sqrt{k\left(A+B+C+D\right)^2}=\sqrt{k}\left(A+B+C+D\right)\) (2)

Từ (1);(2) suy ra điều phải c/m

Nguyễn Thị Huyền Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 3 2022 lúc 18:46

\(\sqrt{\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{\left(2n-1\right)^2}+\dfrac{1}{\left(2n+1\right)^2}}=\sqrt{\dfrac{\left(2n-1\right)^2\left(2n+1\right)^2+4\left(2n-1\right)^2+4\left(2n+1\right)^2}{4\left(2n-1\right)^2\left(2n+1\right)^2}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{\left(4n^2-1\right)^2+4\left(4n^2-4n+1\right)+4\left(4n^2+4n+1\right)}{4\left(2n-1\right)^2\left(2n+1\right)^2}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{16n^4+24n^2+9}{4\left(2n-1\right)^2\left(2n+1\right)^2}}=\sqrt{\dfrac{\left(4n^2+3\right)^2}{4\left(2n-1\right)^2\left(2n+1\right)^2}}=\dfrac{4n^2+3}{2\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(4n^2-1\right)+4}{2\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2n-1}-\dfrac{1}{2n+1}\)

Do đó:

\(P=\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}\right)+...+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{399}-\dfrac{1}{401}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}.200+1-\dfrac{1}{401}=\dfrac{40500}{401}\)

\(\Rightarrow Q=400\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
27 tháng 5 2017 lúc 8:45

Ôn tập Căn bậc hai. Căn bậc ba

Lê Đình Thái
21 tháng 9 2017 lúc 21:11

a) \(\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{2\sqrt{a}-2\sqrt{b}}-\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{2\sqrt{a}+2\sqrt{b}}-\dfrac{2b}{b-a}\)

=\(\dfrac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2-\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2+4b}{2\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}\)

=\(\dfrac{a+2\sqrt{ab}+b-a+2\sqrt{ab}-b+4b}{2\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}\)

=\(\dfrac{4\sqrt{ab}+4b}{2\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}=\dfrac{4\sqrt{b}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{2\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}\)

=\(\dfrac{2\sqrt{b}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\)(đpcm)

Lê Nhật Phương
18 tháng 5 2018 lúc 20:42

a) Ta có:

\(\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{2\sqrt{a}-2\sqrt{b}}-\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{2\sqrt{a}+2\sqrt{b}}-\dfrac{2b}{b-a}\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{2\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}-\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{2\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}-\dfrac{2b}{b-a}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2-\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{2\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}+\dfrac{2b}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2+4b}{2\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\)

\(=\dfrac{a+2\sqrt{ab}+b-a+2\sqrt{ab}-b+4b}{2\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\)

\(=\dfrac{4\sqrt{ab}+4b}{2\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{b}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\)

(với a, b không âm và a ≠b )

Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.

b) Ta có:

\(\left(\dfrac{a\sqrt{a}+b\sqrt{b}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}-\sqrt{ab}\right)\left(\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{a-b}\right)^2\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{a^3}+\sqrt{b^3}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}-\sqrt{ab}\right)\left[\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}\right]^2\)

\(=\left[\dfrac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a^2}-\sqrt{ab}+\sqrt{b}\right)}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}-\sqrt{ab}\right]\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\right)^2\)

\(=\left(\sqrt{a^2}-\sqrt{ab}+\sqrt{b^2}-\sqrt{ab}\right)\dfrac{1}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}=1\)

(với a, b không âm và a ≠b )

Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.