Áp dụng quy tắc đưa thừa số vào trong dấu căn bậc hai, hãy rút gọn biểu thức:
a) \(9\sqrt{\dfrac{2}{9}}-3\sqrt{2}\); b) \(\left(2\sqrt{3}+\sqrt{11}\right)\left(\sqrt{12}-\sqrt{11}\right)\).
1. Rút gọn biểu thức
\(\sqrt{\dfrac{4}{3}}+\sqrt{12}-\dfrac{4}{3}\sqrt{\dfrac{3}{4}}\)
2. Đưa thừa số vào trong dấu căn :
a. \(\left(2-a\right)\sqrt{\dfrac{2a}{a-2}}\) với a lớn hơn 2
b. với 0 bé hơn x, x bé hơn 5. \(\left(x-5\right)\sqrt{\dfrac{x}{25-x^2}}\)
c. Với 0 bé hơn a, a bé hơn b \(\left(a-b\right)\)\(\sqrt{\dfrac{3a}{b^2-a^2}}\)
Áp dụng quy tắc chia hai căn bậc hai , hãy tính :
\(\frac{\sqrt{8^2}}{\sqrt{4^{5.}}\sqrt{2^3}}\)
Đưa thừa số vào trong dấu căn:\(\dfrac{2+2\sqrt{5}}{3-\sqrt{5}}\).\(\sqrt{\dfrac{24-8\sqrt{5}}{3+3\sqrt{5}}}\)
Rút gọn biểu thức:
A=\(\dfrac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}\) với x\(\ge\)0,x\(\ne\)4,x\(\ne\)9
`A=(2\sqrtx-9)(x-5sqrtx+6)-(sqrtx+3)/(sqrtx-2)-(2sqrtx+1)(3-sqrtx)(x>=0,x ne 4, x ne 9)`
`=(2\sqrtx-9)(x-5sqrtx+6)-(sqrtx+3)/(sqrtx-2)+(2sqrtx+1)(sqrtx-3)`
`=(2sqrtx-9-x+9+2x-3sqrtx-2)/(x-5sqrtx+6)`
`=(x-sqrtx-2)/(x-5sqrtx+6)`
`=((\sqrtx+1)(sqrtx-2))/((sqrtx-2)(sqrtx-3))`
`=(sqrtx+1)/(sqrtx-3)`
`A=(2\sqrtx-9)/(x-5sqrtx+6)-(sqrtx+3)/(sqrtx-2)-(2sqrtx+1)/(3-sqrtx)(x>=0,x ne 4, x ne 9)`
`=(2\sqrtx-9)/(x-5sqrtx+6)-(sqrtx+3)/(sqrtx-2)+(2sqrtx+1)/(sqrtx-3)`
`=(2sqrtx-9-x+9+2x-3sqrtx-2)/(x-5sqrtx+6)`
`=(x-sqrtx-2)/(x-5sqrtx+6)`
`=((\sqrtx+1)(sqrtx-2))/((sqrtx-2)(sqrtx-3))`
`=(sqrtx+1)/(sqrtx-3)`
đưa thừa số ra ngoài dấu căn :
a) a2\(\sqrt{\dfrac{2}{3a}}\)( a > 0 )
b) \(\dfrac{x-3}{x}\)\(\sqrt{\dfrac{x^3}{9-x^2}}\)(0<x<3)
a: \(a^2\cdot\sqrt{\dfrac{2}{3a}}=a^2\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}\cdot\sqrt{a}}=\dfrac{a\sqrt{2}}{\sqrt{3}}=\dfrac{a\sqrt{6}}{3}\)
b: \(\dfrac{x-3}{x}\cdot\sqrt{\dfrac{x^3}{9-x^2}}\)
\(=\dfrac{x-3}{x}\cdot\dfrac{x\sqrt{x}}{\sqrt{x-3}\cdot\sqrt{x+3}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\cdot\sqrt{x-3}}{\sqrt{x+3}}\)
Rút gọn biểu thức:
A=\(\left(\dfrac{3\sqrt{x}+6}{x-4}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\right):\dfrac{x-9}{\sqrt{x}-3}\) với \(x\ge0,x\ne4,x\ne9\)
`A=((3sqrtx+6)/(x-4)+sqrtx/(sqrtx-2)):(x-9)/(sqrtx-3)(x>=0,x ne 4,x ne 9)`
`=((3(sqrtx+2))/((sqrtx-2)(sqrtx+2))+sqrtx/(sqrtx-2)):((sqrtx-3)(sqrtx+3))/(sqrtx-3)`
`=(3/(sqrtx-2)+sqrtx/(sqrtx-2)):(sqrtx+3)`
`=(sqrtx+3)/(sqrtx-2)*1/(sqrtx+3)`
`=1/(sqrtx-2)`
\(A=\left(\dfrac{3\sqrt{x}+6}{x-4}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\right):\dfrac{x-9}{\sqrt{x}-3}\)
\(=\left(\dfrac{3\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\right):\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x}-3}\)
\(=\left(\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\right):\left(\sqrt{x}+3\right)=\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}.\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\)
Ta có: \(A=\left(\dfrac{3\sqrt{x}+6}{x-4}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\right):\dfrac{x-9}{\sqrt{x}-3}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\)
1) Với giá trị nào của x ta có \(x\sqrt{3}=-\sqrt{3x^2}\)
2) Đưa thừa số vào trong dấu căn của biểu thức \(ab^2\sqrt{a}\) với a > 0 ta được :
3) Khử mẫu của biểu thức \(a\sqrt{\dfrac{b}{a}}\) (với a>0) ta được :
\(1,ĐKXĐ:x\ge0\\ x\sqrt{3}=-\sqrt{3x^2}\\ \Leftrightarrow3x^2=9x^2\\ \Leftrightarrow6x^2=0\\ \Leftrightarrow x=0\left(tm\right)\)
\(2,ab^2\sqrt{a}=ab^2\sqrt{a}\)
\(3,a\sqrt{\dfrac{b}{a}}=\sqrt{ab}\)
a. Tìm giá trị của $x$ sao cho biểu thức $A = x - 1$ có giá trị dương.
b. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, tính giá trị biểu thức $B = 2\sqrt{2^2.5} - 3\sqrt{3^2.5} + 4\sqrt{4^2.5}$.
c. Rút gọn biểu thức $C = \left(\dfrac{1-a\sqrt a}{1-\sqrt a} + \sqrt a\right) \left(\dfrac{1-\sqrt a}{1-a}\right)^2 $ với $a \ge 0$ và $a \ne 1$.
a, Để A nhận giá trị dương thì \(A>0\)hay \(x-1>0\Leftrightarrow x>1\)
b, \(B=2\sqrt{2^2.5}-3\sqrt{3^2.5}+4\sqrt{4^2.5}\)
\(=4\sqrt{5}-9\sqrt{5}+16\sqrt{5}=\left(4-9+16\right)\sqrt{5}=11\sqrt{5}\)
( theo công thức \(A\sqrt{B}=\sqrt{A^2B}\))
c, Với \(a\ge0;a\ne1\)
\(C=\left(\frac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right)\left(\frac{1-\sqrt{a}}{1-a}\right)^2\)
\(=\left(\frac{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(1+\sqrt{a}+a\right)}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right)\left(\frac{1-\sqrt{a}}{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(1+\sqrt{a}\right)}\right)^2\)
\(=\left(\sqrt{a}+1\right)^2.\frac{1}{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}=1\)
Áp dụng quy tắc chia hai căn bậc hai, hãy tính :
a) \(\dfrac{\sqrt{2300}}{\sqrt{23}}\)
b) \(\dfrac{\sqrt{12,5}}{\sqrt{0,5}}\)
c) \(\dfrac{\sqrt{192}}{\sqrt{12}}\)
d) \(\dfrac{\sqrt{6}}{\sqrt{150}}\)
Áp dụng quy tắc chia hai căn bậc hai, hãy tính :
230023" id="MathJax-Element-1-Frame" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; font-size:18px; font-style:normal; font-weight:normal; letter-spacing:normal; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; text-align:left; text-indent:0px; text-transform:none; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" tabindex="0">2300−−−−√23−−√ = \(\sqrt{\dfrac{2300}{23}}\) = \(\sqrt{100}\) = 10
12,50,5" id="MathJax-Element-2-Frame" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; font-size:18px; font-style:normal; font-weight:normal; letter-spacing:normal; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; text-align:left; text-indent:0px; text-transform:none; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" tabindex="0">12,5−−−−√0,5−−−√ = \(\sqrt{\dfrac{12,5}{0,5}}\) = \(\sqrt{25}\) = 5
19212" id="MathJax-Element-3-Frame" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; font-size:18px; font-style:normal; font-weight:normal; letter-spacing:normal; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; text-align:left; text-indent:0px; text-transform:none; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" tabindex="0">192−−−√12−−√ = \(\sqrt{\dfrac{192}{12}}\) = \(\sqrt{16}\) = 4
6150" id="MathJax-Element-4-Frame" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline-table; float:none; font-size:18px; font-style:normal; font-weight:normal; letter-spacing:normal; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; text-align:left; text-indent:0px; text-transform:none; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" tabindex="0">6–√150−−−√ = \(\sqrt{\dfrac{6}{150}}\) = \(\sqrt{\dfrac{1}{25}}\) = \(\dfrac{1}{5}\)
Đưa một thừa số vào trong dấu căn: \(x\sqrt{\dfrac{2}{x}}\left(x>0\right)\); \(x\sqrt{\dfrac{2}{5}}\); \(\left(x-5\right)\sqrt{\dfrac{x}{25-x^2}}\); \(x\sqrt{\dfrac{7}{x^2}}\)
\(x\sqrt{\dfrac{2}{x}}=\sqrt{x^2\cdot\dfrac{2}{x}}=\sqrt{2x}\)
\(x\sqrt{\dfrac{2}{5}}=\sqrt{\dfrac{2}{5}\cdot x^2}=\sqrt{\dfrac{2x^2}{5}}\)
\(\left(x-5\right)\cdot\sqrt{\dfrac{x}{25-x^2}}=\sqrt{\left(x-5\right)^2\cdot\dfrac{x}{-\left(x-5\right)\left(x+5\right)}}=\sqrt{-\dfrac{x\left(x-5\right)}{x+5}}\)
\(x\sqrt{\dfrac{7}{x^2}}=\sqrt{x^2\cdot\dfrac{7}{x^2}}=\sqrt{7}\)