Hai dòng thất của thể thơ song thất lục bát thường được ngắt nhịp như thế nào?
A. nhịp 3/4 C. nhịp 4/3
B. nhip 2/2/3 D. nhịp 3/2/2
Cách ngắt nhịp của thơ lục bát thường là nhịp chẵn. Tuy nhiên, cách ngắt nhịp của dòng thơ thứ 4 là 3/3/2. Việc ngắt nhịp như thế có tác dụng gì?
Cách ngắt nhịp của dòng thơ thứ 4 là: "Củ khoai nướng/ để cả chiều/ thành tro" khác với cách ngắt nhịp thông thường trong thơ lục bát đã góp phần diễn tả cảm xúc bâng khuâng của nhà thơ, khi khoảnh khắc hoàng hôn đang đến.
1. Cách ngắt nhịp của thơ lục bát thường là nhịp chẵn. Tuy nhiên, cách ngắt nhịp của dòng thơ thứ 4 là 3/3/2. Việc ngắt nhịp như thế có tác dụng gì?
Cách ngắt nhịp của dòng thơ thứ 4 là: "Củ khoai nướng/ để cả chiều/ thành tro" khác với cách ngắt nhịp thông thường trong thơ lục bát đã góp phần diễn tả cảm xúc bâng khuâng của nhà thơ, khi khoảnh khắc hoàng hôn đang đến.
Các dòng trong bài thơ chủ yếu được ngắt nhịp như thế nào?
A. 1/3
B. 3/1
C. 2/2
D. 1/1/2
Phân biệt cách gieo vần, ngắt nhịp và hài thanh của hai câu thơ bảy tiếng trong thể song thất lục bát với thể thất ngôn Đường luật qua các ví dụ sau:
b)Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
(Cảnh khuya - Hồ Chí Minh)
b, Trong bài Cảnh khuya
- Gieo vần chân, vần cách (hoa - nhà)
- Nhịp 4/3
- Hoài thanh: theo mô hình
Đặc điểm nào của bài thơ không phải đặc trưng của thơ lục bát? A. Các dòng thơ sáu chữ, tám chữ đan xen. C. Đề tài quen thuộc B. Các câu thơ thường ngắt nhịp chẵn. D. Gieo vần chân hoặc vần lưng.
D . gieo vần chân hoặc vần lưng
Chuc cau hoc tot nhaa !
Nhịp thơ thất ngôn bát cú là nhịp thơ gì?
Vần hết cấu với nhịp thơ bát cú?
là loại thơ mỗi bài có tám câu và mỗi câu bảy chữ. Tức là mỗi bài thơ chỉ có 56 chữ.
Em tham khảo:
Ý 1:
Thông thường, thơ thất ngôn bát cú Đường luật ngắt nhịp 3/4 hoặc 4/3, đôi khi ngắt nhịp theo 2/2/3 hoặc 3/2/2 tùy theo mỗi bài.
Ý 2:
Bài thơ còn có niêm, câu 1 dính với câu 8; câu 2 với câu 3; câu 4 với câu 5; câu 6 với câu 7. Niêm có nghĩa là sự giống nhau về B - T theo nguyên tắc: “Nhất, tam, ngũ bất luận; Nhị, tứ, lục phân minh”.
Phân biệt cách gieo vần, ngắt nhịp và hài thanh của hai câu thơ bảy tiếng trong thể song thất lục bát với thể thất ngôn Đường luật qua các ví dụ sau:
a)Trống tráng thành lung lay bóng nguyệt
Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây
Chín lần gươm báu trao tay
Nửa đêm truyền hịch địch ngày xuất chinh
(Chinh phụ ngâm - Đoàn Thị Điểm dịch)
a,
- Xét hai câu thơ bảy tiếng:
- Gieo vần lưng, vần trắc (nguyệt- mịt)
- Nhịp 3/4
- Hài thanh: Tiếng thứ 3 mỗi dòng thanh bằng (Thành - Tuyền)
Khi nói về mối quan hệ giữa nhịp tim với thời gian của các pha trong một chu kì tim, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Nhịp tim tăng làm giảm thời gian của pha co tâm thất.
(2) Nhịp tim tăng làm tăng thời gian nghỉ của tâm nhĩ và tâm thất.
(3) Nhịp tim tăng luôn có lợi cho tim.
(4) Khi nhịp tim tăng thường không làm thay đổi thời gian của pha co tâm thất
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A
Vì tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì” cho nên thời gian của pha co tâm thất thường không thay đổi mà chỉ thay đổi thời gian của pha giản chung.
Ví dụ: với nhịp tim 60 lần/phút thì thời gian 1 chu kỳ tim: 60:60 = 1 (giây)
+ Thời gian hoạt động của tim trong 1 phút: 0,4 x 60 = 24 (giây)
+ Thời gian nghỉ của tim trong 1 phút: 60 – 24 = 36 (giây)
Với nhịp tim 75 lần/phút thì thời gian 1 chu kỳ tim: 60:75 = 0,8 (giây)
+ Thời gian hoạt động của tim trong 1 phút: 0,4 x 75 = 30 (giây)
+ Thời gian nghỉ của tim trong 1 phút: 0,4 x 75 = 30 (giây)
-Thất ngôn tứ tuyệt theo Đường luật: Có quy luật nghiêm khắc về luật, niêm và vần và có bố cục rõ ràng.
-Thất ngôn tứ tuyệt theo Cổ phong: Không theo quy luật rõ ràng, có thể dùng một vần (độc vận) hay nhiều vần nhưng vần vẫn phải thích ứng với quy luật âm thanh, có nhịp bằng trắc xen nhau cho dễ đọc.
-Quy định tính theo hàng ngang. Tiếng thứ hai của câu thứ nhất là tiếng quan trọng,nó quy định luật cho toàn bài. Nếu tiếng thứ 2 mang thanh A thì luật của toàn bài là luật A
-Vần: các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ các câu 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối
-Bốn câu trong bài theo thứ tự là các câu: khai, thừa, chuyển, hợp.
Chúc bạn học tốt :)
Về thể thơ Ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật thì chúng ta sẽ có 4 câu thơ trong mỗi bài,mỗi câu gồm có 5 chữ trong đó các câu 1,2,4 hoặc chỉ là câu 2,4 sẽ hiệp vần với nhau ở chữ cuối như vậy cả bài thơ tổng cộng sẽ có 20 chữ như vậy về cơ bản thể thơ này giống với thơ thất ngôn tứ tuyệt chỉ cần bỏ hai chữ cuối là chúng ta sẽ có được bài thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.Mặt khác nó còn là bản sao của thể thơ Ngũ ngôn bát cú đường luật vì lấy ra 4 câu thơ trong bài bát cú để làm ra bài thơ tứ tuyệt .Chỉ 4 câu thơ ngắn ngọn nhưng lại tuyệt diệu vô cùng vì thế nên gọi là thơ tứ tuyệt.Thể thơ ngũ ngôn bố cục sẽ gồm có 4 phần đó là (đề, thực, luận, kết).
Bài 1. xác định nhịp của cặp thơ sau
"Từ trong lá cỏ tươi non
Vượt lên mặt đất vẫn còn mảnh bom "
A. Nhịp 3/3- 4/4
B. Nhịp 2/2/2- 4/4
C. Nhịp 4/2- 2/2/2/2
D. Nhịp 2/2/2- 2/4/2