Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 7 2018 lúc 9:13

- Nhận xét về sự phân tầng thực vật ở hai sườn núi của dãy núi An-pơ:

      + Trong vùng núi An-pơ, từ chân lên đến đỉnh có 4 vành đai thực vật: rừng lá rộng lên cao đến 900m, rừng lá kim từ 900 - 2.200m, đồng cỏ từ 2.200 - 3.000m, trên 3.000m là tuyết

      + Các vành đai ở sườn đón nắng nằm cao hơn ở sườn khuất nắng.

- Nguyên nhân:

      + có các vành đai thực vật từ chân lên đỉnh núi là do càng lên cao nhiệt độ càng giảm (trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,60C).

      + ở sườn đón nắng , các vành đai thực vật nằm cao hơn ở sườn khuất nắng, vì khí hậu ấm áp hơn.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
2 tháng 6 2017 lúc 17:01

Trả lời:

- Nhận xét về sự phân tầng thực vật ở hai sườn núi của dãy núi An-pơ:

+ Trong vùng núi An-pơ, từ chân lên đến đỉnh có 4 vành đai thực vật: rừng lá rộng lên cao đến 900m, rừng lá kim từ 900 - 2.200m, đồng cỏ từ 2.200 - 3.000m, tuyết ở trên 3.000m.

+ Các vành đai ở sườn đón nắng nằm cao hơn ở sườn khuất nắng.

- Nguyên nhân:

+ Từ chân lên đỉnh có các vành đai, do càng lên cao càng lạnh.

+ Các vành đai ở sườn đón nắng nằm cao hơn ở sườn khuất nắng, do ở sườn đón nắng có khí hậu ấm áp hơn.

Bình Trần Thị
2 tháng 6 2017 lúc 18:21

– Vùng núi An-pơ, thực vật thay đổi theo độ cao, tính từ chân núi đến đỉnh núi có : rừng lá rộng, rừng cây lá kim, đồng cỏ. Thực vật cũng thay đổi theo hướng sườn : ở sườn đông, các đai thực vật phân bố ở cao hơn sườn tây.
+ Nguyên nhân : do sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa theo độ cao và theo hướng sườn. Càng lên cao, không khí càng loãng, nhiệt độ không khí giảm, cứ lên cao 100 m giảm 0,6°c. Sườn đón ánh nắng mặt trời bao giờ cũng nhận được lượng nhiệt và ẩm cao hơn sườn khuất nắng.

Hồng Nhan
9 tháng 12 2019 lúc 21:02

Bài 23 : Môi trường vùng núi

Khách vãng lai đã xóa
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
3 tháng 12 2023 lúc 22:31

loading...

Lê Thị Hương Hoa
Xem chi tiết
Hoàng Thanh	Chiến
10 tháng 11 2021 lúc 9:36
-phần thứ nhất từ đầu đến.."một ngày không sử dụng bì ni lông";trình bày nguyên nhân ra đời của bản thông tin về ngày trái đất năm 2002 -phần thứ hai tiếp đến" ô nhiễm nghiêm trọng đối vs môi trường" phân tích tác hại của việc sử dụng bao ni lông từ đó nêu ra một số giải pháp ho vấn đề sử dụng bao ni lông. - Phần cuối: Phần còn lại: Kêu gọi mọi người hãy bảo vệ Trái Đất, ngôi nhà chung của chúng ta
Khách vãng lai đã xóa
Vũ Văn	Duy
10 tháng 11 2021 lúc 9:38

loading...loading...loading...

 

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thúy 	Ngân
10 tháng 11 2021 lúc 9:49

loading...loading...

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Thuy Bui
Xem chi tiết
Thư Phan
16 tháng 11 2021 lúc 8:24

Tham khảo

Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống trong sạch, không hám danh, không bận tâm toan tính nhỏ nhen, ích kỷ. ... Theo quan niệm của Người, liêm tức  luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân, không xâm phạm một đồng xu, hạt thóc của Nhà nước và của nhân dân; “Liêm là không tham địa vị.

-Sống liêm khiết sẽ làm cho con người sống thanh thản. -Nhận được sự tin cậy và quý trọng của mọi người.

Liêm khiết:

- không nhận quà hối lộ từ người khác

- nhặt được của rơi trả lại người mất

- học sinh không quay bài giờ kiểm tra

- không trộm cắp

- làm việc hết sức bằng tài năng và sức lực, không dựa dẫm người khác

Không liêm khiết:

+ không trung thực

+ có tính nhỏ nhen, ích kỉ

+ hám danh, hám lợi

+ dùng mọi cách để có lợi cho mình

+ cướp sức lao động của người khác

An Phú 8C Lưu
16 tháng 11 2021 lúc 8:46

tham khảo:

- Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sóng trong sạch, không hám danh không bận tâm toan tính nhỏ nhen ích kỷ.

- ý nghĩa:

- Sống liêm khiết sẽ giúp con người thanh thản, nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người

- phân biệt:

– Không nhận hối lộ, quà biếu, làm việc sai trách.

– Luôn làm theo lẽ phải, không vì mục đích cá nhân, không tư lợi cá nhân.

– Luôn sống trong sạch, không hám lợi.

– Không buôn lậu, buôn hàng cấm, trái pháp luật.

– Không bóp méo sự thật, gian dối không khai báo, điều tra.

Thuy Bui
Xem chi tiết
Thư Phan
16 tháng 11 2021 lúc 8:31

Tham khảo

Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống trong sạch, không hám danh, không bận tâm toan tính nhỏ nhen, ích kỷ. ... Theo quan niệm của Người, liêm tức  luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân, không xâm phạm một đồng xu, hạt thóc của Nhà nước và của nhân dân; “Liêm là không tham địa vị.

-Sống liêm khiết sẽ làm cho con người sống thanh thản. -Nhận được sự tin cậy và quý trọng của mọi người.

Liêm khiết:

- không nhận quà hối lộ từ người khác

- nhặt được của rơi trả lại người mất

- học sinh không quay bài giờ kiểm tra

- không trộm cắp

- làm việc hết sức bằng tài năng và sức lực, không dựa dẫm người khác

Không liêm khiết:

+ không trung thực

+ có tính nhỏ nhen, ích kỉ

+ hám danh, hám lợi

+ dùng mọi cách để có lợi cho mình

+ cướp sức lao động của người khác

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 11 2023 lúc 14:13

+ Nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn: Đam mê sắc dục, say mê trước vẻ đẹp của Thị Hến

+ Các giải quyết mâu thuẫn: cả 3 nhân vật đều bị Thị Hến lừa vào tròng, tự mình phán xử, tự mình nhận tội

Nguyễn Thị Kiều Trang
Xem chi tiết

Chúng ta đã biết : Văn nghị luận viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. Muốn thế, văn nghị luận phủi có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng, quan điểm trong bài nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề có thực tronq đời sống thì mới có ý nghĩa, có tác dụng. Trong kho tàng văn nghị luận Việt Nam, bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh) đã được đánh giá là một trong những áng văn nghị luận kiểu chứng minh tiêu biểu, mẫu mực nhất. Áng văn ấy đã làm sáng tỏ một chân lí : Dân tộc Việt Nam nồng nàn yêu nước…

Bài Tinh thần yêu nước của nhân dân tư (tên bài do người biên soạn đặt) là một đoạn trích trong Báo cáo Chính trị do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày trong Đại hội lần thứ II của Đảng Lao động Việt Nam (tên gọi từ năm 1951 đến 1975 của Đảng Cộng sản Việt Nam ngày nay) ở Việt Bắc tháng 2 năm 1951, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Tuy là đoạn trích, nhưng văn bản ấy vẫn khá đầy đù các yếu tố cần thiết của một bài nghị luận chứng minh.

Về bố cục của áng văn có một dàn ý khá rành mạch, chặt chẽ:

Mở bài (từ “Dân ta…” đến “… lũ cướp nước”) nêu vấn đề nghị luận: “Tinh thần yêu nước là một truyền thồng quý báu của nhân dân ta. Đó là một sức mạnh to lớn để nhân dân ta chiến thắng bọn giặc ngoại xâm”.Thân bài (từ “Lịch sử ta…” dến “… lòng nồng nàn yêu nước”): Chứng minh tinh thần yêu nước của dân tộc trong lịch sử chống ngoại xâm xưa kia và trong công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp hiện tại.Kết bài (từ “Tinh thần yêu nước cũng như…” đến hết bài): Nhiệm vụ của Đảng là phải làm cho tinh thần yêu nước của nhân dân được phát huy mạnh mẽ trong mọi công việc kháng chiến.

Đối chiếu với các chuẩn mực của một bài nghị luận, dàn ý của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta như thế rất rành mạch. Ở phần mở bài (đặt vấn đề) tác giả nêu rõ đề tài và luận đề cơ bản, ở câu chủ chốt mở đầu bài văn “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”, ở phần này, người viết chỉ dùng lí lẽ, không nêu dẫn chứng nào, để giúp người đọc nhận thức tập trung vào vấn đề, trực tiếp, nhanh gọn. Xuống phần thân bài (giải quyết vấn đề), tác giả không lập luận bằng lí lẽ chung chung mà nêu các dẫn chứng tiêu biểu. Cách nêu dẫn chứng cũng rành mạch, sáng tỏ. Đoạn trước nêu ngắn gọn những trang sử anh hùng, sáng ngời tinh thần yêu nước của tổ tiên ta, từ thời Bà Trưng, Bà Triệu đến thời Lê Lợi, Quang Trung. Tiếp theo là các dẫn chứng về con người và sự việc tiêu biểu của nhân dân trong thời kì kháng chiến lúc bấy giờ. Phần này có ý nghĩa giáo dục, thuyết phục thiết thực nên tư liệu, từ ngữ, câu văn nhiều hơn, dài hơn đoạn trước. Ý rành mạch và cân đối. Ở phần giải quyết vấn đề, tác giả chủ yếu dùng dẫn chứng, rất ít lí lẽ, đúng kiểu nghị luận chứng minh. Còn phần kết bài (kết thúc vấn đề), vì có nhiệm vụ nhắc nhở hành động, nên người viết cũng chỉ dùng lí lẽ ngắn gọn, giúp người đọc, người nghe hiểu sâu vấn đề và để làm theo. Ở đoạn này, Hồ Chí Minh viết rất rành mạch : “Phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành..”. Cùng với sự rành mạch, bố cục bài văn rất chặt chẽ. Từ phần mở bài xuống thân bài, từ thân bài xuống kết bài, ý văn và lời văn đều chuyển tiếp tự nhiên, gắn bó với nhau và gắn bó chặt chẽ với chủ đề, vấn đề mà người viết cần nghị luận. Ở phần nào (3 phần), đoạn nào (4 đoạn) điệp ngữ lòng nồng nàn yêu nước, tinh thần yêu nước của dân ta cũng vang lên như sợi chỉ đỏ xâu chuỗi các lí lẽ, các dẫn chứng, ngân lên như một điệp khúc của bản nhạc vừa ca ngợi vừa chứa chan tình yêu và niềm tự hào đối với dân tộc, đối với đất nước. Với Bác Hồ, làm thơ, viết văn bao giờ cũng hài hoà từ ngữ, câu văn với tâm hồn, tinh cảm. Trong bài văn này, lập luận của Bác chặt chẽ, vừa biểu ý vừa biểu cảm.

Khám phá thêm nữa, chúng ta càng hiểu rõ và thấm thìa sâu sắc những giá trị nội dung và nghệ thuật của áng văn chương này.

Ngay ở phần mở bài, Hồ Chí Minh – trong cương vị Chủ tịch nước – thay mặt toàn Đảng, toàn dân ta đã khẳng định một chân lí : “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”. Lời văn ngắn gọn, vừa phản ánh lịch sử vừa nhìn nhận, đánh giá và xúc cảm về lịch sử, về đạo lí của dân tộc. Cách nêu luận đề cũng ngắn gọn, giản dị, mang tính thuyết phục cao. Tiếp liền sau, Người dùng một so sánh bất ngờ. Khi Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần yêu nước của dân ta “kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”. Mạch văn mạnh mẽ, kéo dài cùng các tính từ mạnh mẽ, to lớn các động từ kết thành, lướt qua, nhấn chìm tả đúng hình ảnh và sức Công phá của một làn sóng. Văn nghị luận dễ khô khan. Nhưng văn của Bác không khô khan. Dùng hình ảnh làn sóng để giải thích tác dụng lớn lao của tinh thần yêu nước, người viết vừa ca ngợi một truyền thống quý báu của dân tộc, vừa phát hiện một nguyên nhân quan trọng giúp dân tộc ta chiến thắng ngoại xâm, vừa kích thích sự suy nghĩ, lìm hiểu cùa người đọc, người nghe. Cả nội dung và nghệ thuật, phần mở đầu này của áng văn hấp dẫn làm sao.

Phần thân bài, để chứng minh cho luận đề, tác giả đưa ra những chứng cứ lịch sử và thực tế. Về chứng cứ lịch sử, lời vãn lướt qua chặng đường dài bốn nghìn năm lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta. Tác giả không kể cụ thể chi tiết mà tập trung, nhắc lại các danh nhân, anh hùng dân tộc : Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hung Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… Từ dó, tác giả bày tỏ suy nghĩ và cảm xúc cụ thể : “Chúng ta có quyền tự hào… Chúng ta phải ghi nhớ… một dân tộc anh hùng”. Rõ ràng, văn nghị luận của Hồ Chí Minh không chỉ đơn thuần nêu dẫn chứng để chứng minh mà còn biểu ý, những ý tưởng sâu sắc, biểu cảm, những tình cảm chân thành, rung động. Những ý và tình đó được tiếp nối và phát triển trong những dẫn chứng thực tế ở đoạn sau rất tự nhiên, nhẹ nhàng và thấm thìa. Lịch sử dân tộc anh hùng mang truyền thống yêu nước tự ngàn xưa được nối tiếp theo dòng chảy của thời gian, của mạch nguồn sức sống dân tộc được biểu hiện bằng một cáu văn chuyển ý tự nhiên và chặt chẽ. “Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước”. Ở phần chứng minh thứ hai này, tác giả Hồ Chí Minh dùng kiểu câu ghép theo công thức liên kết “từ… đến…”, không phải đạt một cách tuỳ tiện mà kết hợp chặt chẽ, hài hoà với phép dẫn chứng liệt kê, nêu những tấm gương yêu nước của nhân dân ta trong kháng chiến lúc bấy giờ theo các bình diện: lứa tuổi, tầng lớp, giai cấp, nghề nghiệp, địa bàn cư trú,… Chẳng hạn : “Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc”… Trong dẫn chứng, tác giả đã lựa chọn những việc làm, những hành động, cử chỉ của mọi giới, mọi tầng lớp, mọi địa phương, mọi hoàn cảnh trong toàn thể nhân dân cả nước ta. Đồng thời, tác giả cũng đi từ nhận xét khái quát đến các dẫn chứng cụ thể (“Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên… Từ các cụ già…. đến…”), rồi từ những dẫn chứng cụ thể, đúc lại bằng một nhận xét khái quát: “Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước”. Mô hình câu “từ… đến..” và phép liệt kê vốn là cách hành văn, cách dẫn chứng không dễ. Người non tay dễ phạm khuyết điểm viết câu rườm rà, dẫn chứng đơn điệu, trùng lặp, lan man. Vậy mà, qua tài năng của Hồ Chí Minh, kiểu câu ấy, cách liệt kê ấy vẫn tự nhiên, rất sinh động, vừa bảo đảm tính toàn diện của dẫn chứng vừa giữ được mạch văn trôi chảy thông thoáng, cuốn hút người dọc, người nghe. Qua đoạn văn này của Bác, chúng ta học tập được nhiều điều về kiểu văn nghị luận chứng minh.

Xuống phần cuối – kết thúc vấn đề – tác giả dùng lí lẽ để xoáy sâu, nhấn mạnh luận đề. Nhưng lí lẽ không khô khan nhờ một hình ảnh so sánh rất độc đáo. Bác Hồ so sánh lòng yêu nước của dân ta – một khái niệm trừu tượng – với một hình ảnh cụ thể. “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi dược trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm…”. Qua ba câu văn ngắn, trong đó có hai câu rút gọn (hai câu sau: Có khi được… Nhưng cũng có khi…) sinh động, tượng hình này, người đọc, người nghe dễ dàng hiểu rằng: lòng yêu nước của đất nước ta biểu hiện bằng hai trạng thái: tiềm tàng, kín đáo và bộc lộ rõ ràng, trực tiếp. Ý tưởng sâu sắc, mang tầm khái quát cao, nhưng lời văn, ngôn ngữ thì giản dị, đúng như nhiều người nhận xét : Văn của Hồ Chí Minh bao giờ cũng đạt tới chuẩn mực “bốn dễ”: dễ đọc, dễ hiểu, dễ nhớ và dễ vận dụng. Do đó, kết thúc bài viết – một phần trong Báo cáo Chính tri trước các cán bộ cao cấp của Đảng ta bấy giờ – vị lãnh tụ tối cao, người cầm lái con thuyền kháng chiến nêu ra nhiệm vụ cụ thể thì ai nấy đều hiểu và đều thầm hứa với Người sẽ vận dụng vào thực tế công tác của mình. Và chúng ta ngày nay, khi đọc văn bản này cũng hiểu rõ để suy ngẫm sâu thêm về tấm lòng, trí tuệ và tài năng của Bác, làm theo lời Bác dạy : Phát huy tinh thần yêu nước trong công việc cụ thể hằng ngày, việc học tập, lao động và ứng xử với mọi người…

Tóm lại, bằng những lí lẽ giản dị, sâu sắc và những dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bài Tinh thần yêu nước của nhản dân ta đã làm sáng tỏ một chân lí : “Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”.

Bài văn là một mẫu mực về bố cục, lập luận, cách dẫn chứng của thể văn nghị luận chứng minh. Qua bài văn, chúng ta hiểu thêm và kính trọng: tấm lòng của Hồ Chí Minh đối với dân với nước; tài năng, trí tuệ của Người trong văn chương, kể cả thơ ca và văn xuôi.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Hân
7 tháng 3 2022 lúc 8:12
Nêu thừa số,tích trong phép nhân 5x9=45
Khách vãng lai đã xóa
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 9:07

- Nguyên nhân làm nảy sinh, phát triển mâu thuẫn giữa các nhân vật: cả ba nhân vật Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu đều ham mê Thị Hến.

- Cách giải quyết mâu thuẫn: cả ba nhân vật trên đều bị Thị Hện cho vào tròng, tự phân xử với nhau.

Mai Trung Hải Phong
31 tháng 8 2023 lúc 14:06

Phương pháp giải:

     Đọc toàn bộ văn bản.

Lời giải chi tiết:

- Nguyên nhân làm nảy sinh, phát triển mâu thuẫn giữa các nhân vật: cả ba nhân vật Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu đều ham mê Thị Hến.

- Cách giải quyết mâu thuẫn: cả ba nhân vật trên đều bị Thị Hện cho vào tròng, tự phân xử với nhau.

datcoder
Xem chi tiết
datcoder
31 tháng 12 2023 lúc 0:17

Những sự việc chính xảy ra với nhân vật Đa-ni trong đoạn trích là:

- Đa-ni đến nghe hòa nhạc cùng với cô Mac-đa và chú Nin-xơ.

- Cô bé mặc chiếc áo dài bằng nhung tơ màu đen vô cùng xinh đẹp.

- Buổi hòa nhạc bắt đầu. Lần đầu tiên nghe nhạc giao hưởng Đa-ni thấy giống như một giấc mộng.

- Người trên sân khấu nói đây là bản nhạc của E-đơ-va Gờ-ric viết tặng cô Đa-ni Pơ-đơ-xơn thì vô cùng xúc động và khóc.

- Cô đứng dậy chạy ra khỏi công viên và đến bờ biển.