Hòa tan 20g đường trong 60g nước thu được dd đường. Tính nồng độ % dd đường đó
Tính nồng độ % của dd trong các TH sau đây
a) Hòa tan 200g đường vào 2800g H2O
b) Hòa tan 20g Na vào 180g H2O
a)
C% đường = 200/(200 + 2800) .100% = 6,67%
b)
2Na + 2H2O $\to$ 2NaOH + H2
n Na = 20/23(mol)
=> n H2 = 1/2 n Na = 10/23(mol)
Sau phản ứng:
n NaOH= n Na =20/23(mol)
m dd = 20 + 180 - 10/23 . 2 = 199,13(gam)
C% (20/23 .40)/199,13 .100% = 17,47%
a)Trộn 20g NaCL vào 130g dung dịnh NaCL 10 %. Tính C % dung dịnh thu được
b)Cho biết độ tan của đường ở 20°C là 200g. Tính C% của dd đường ở 20%
c) Trộn 200 ml dd NaOH 2M với 300ml dd NaOH 1M. Tính nồng độ mol của dd thu được
\(a.\)
\(m_{NaCl}=130\cdot10\%=13\left(g\right)\)
\(m_{dd_{NaCl}}=20+130=150\left(g\right)\)
\(C\%_{NaCl}=\dfrac{20+13}{150}\cdot100\%=22\%\)
\(b.\)
\(C\%=\dfrac{S}{S+100}\cdot100\%=\dfrac{200}{200+100}\cdot100\%=66.67\%\)
\(c.\)
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0.2\cdot2+0.3\cdot1}{0.2+0.3}=1.4\left(M\right)\)
Ở 25°C hòa tan 60g đường bằng 440g nước cất tính nồng độ % dung dịch thu được.
Ta có: m dd = 60 + 440 = 500 (g)
\(\Rightarrow C\%=\dfrac{60}{500}.100\%=12\%\)
Hòa tan 25 gam đường vào nước được dd nồng độ 50%. Hãy tính:
a/ Khối lượng dd đường pha chế được?
b/ Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế?
a) \(C\%=\dfrac{25}{m_{dd}}.100\%=50\%\)
=> mdd = 50 (g)
b) mH2O = 50 - 25 = 25 (g)
ở 20 độ C, hòa tan 60g đường vào 30g nước thì thu được dung dịch bão hòa. Tính độ tan của đường ?
C1: Hòa tan 4,8g Mg vào 60g dd H2SO4 vừa đủ. Nồng độ % của muối thu được là?
n Mg = 4,8/24 = 0,2(mol)
$Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
Theo PTHH :
n H2 = n MgSO4 = n Mg = 0,2(mol)
Sau phản ứng :
m dd = m Mg + mdd H2SO4 - m H2 = 4,8 + 60 - 0,2.2 = 64,4 gam
=> C% MgSO4 = 0,2.120/64,4 .100% = 37,27%
: Ở 200C, hòa tan 20,7g CuSO4 vào 100g nước thì được một dung dịch CuSO4 bão hòa. Vậy độ tan của CuSO4 trong nước ở 200C là: A. 20g B. 20,7g C.100g D. 120,7g
Hòa tan hoàn toàn 10g đường vào 190g nước thì thu được dung dịch nước đường có nồng độ bằng A. 5,26% B. 5,0% C.10% D. 20%
Cho 3,6 gam Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được 53,3 gam dung dịch muối MgCl2 và một chất khí. Nồng độ phần trăm của dung dịch axit đã dùng là A. 21,6 %. B. 21,3 %. C. 21,9 %. D. 26,7 %.
. Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 cần dùng hết 0,4 mol khí H2. Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là: A. 17,6 gam B. 23,2 gam C. 24,8 gam D. 16,8 gam
giúp mình vs ạ mình cần gấp .Tks
Đáp án B
Độ tan : \(S = \dfrac{20,7}{100}.100 = 20,7(gam)\)
Công thức tính số tan : S = \(\dfrac{m_{chất\ tan}}{m_{dung\ môi}}\)
S(CuSO4,200C)= (20,7.100)/100=20,7(g)
=> Chọn B
S(CuSO4,200C)= (20,7.100)/100=20,7(g
Có sẵn 60g dd NaOH 20% . Tính nồng độ % của dd có được khi : a . Pha thêm 40g nước vào dd b . Hòa tan thêm 12g NaOH vào dd
a) \(m_{NaOH}=\dfrac{60.20}{100}=12\left(g\right)\)
\(C\%_{dd.sau.khi.pha}=\dfrac{12}{60+40}.100\%=12\%\)
b) \(C\%_{dd.sau.khi.pha}=\dfrac{12+12}{60+12}.100\%=33,33\%\)
60g dd 20% có 60.20%=12g NaOH, 60-12=48g H2O
a, Pha thêm 40g H2O , ta có 88g H2O
→C%NaOH=12.100:88=12,64%
b)
tan thêm 12 g
=>m NaOH=24g
=>C%=\(\dfrac{24}{60+12}100\)=33,33%
\(m_{NaOH}=\dfrac{60.20}{100}=12\left(g\right)\\ a,m_{\text{dd}}=60+40=100\left(g\right)\\ C\%=\dfrac{12}{100}.100\%=12\%\\ b,m_{NaOH}=12+12=24\left(g\right)\\ C\%=\dfrac{24}{60}.100\%=40\%\)
Câu 1: Tính khối lượng muối NaNO3 cần lấy để khi hòa tan vào 170 g nước thì thu được dung dịch có nồng độ 15 %
Câu 2: Hòa tan 75 g tinh thể CuSO4.5H2O vào trong nước thu được 900 ml dd CuSO4. Tính CM dd này
Câu 3: Khối lượng riêng dd CuSO4 là 1,206 g/ml. Đem cô cạn 414,594 ml dd này thu được 140,625 g tinh thể CuSO4.5H2O . Tính nồng độ mol và nồng độ % dd nói trên.
Câu 1 :
Khối lượng dung dịch là : \(m_{ct}+170\)
Gọi khối lượng muối \(NaNO_3\)cần dùng là x
Ta có :\(m_{ct}=\frac{C\%.m_{dd}}{100}\)
hay \(x=\frac{15.\left(x+170\right)}{100}\)
Ta tính được x=30 (g)
Vậy khối lượng \(NaNO_3\)cần lấy là 30 g
Câu 2 :
Số mol \(CuSO_4.5H_2O\)là :
\(n_{CuSO_4.5H_2O}=\frac{m}{M}=\frac{75}{250}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuSO_4}=0,3\left(mol\right);V_{dd}=900ml=0,9l\)
\(C_{M_{dd}}=\frac{n}{V}=\frac{0,3}{0,9}=\frac{1}{3}M\)
Vậy...
5/ Ở 20oC, hòa tan 60g muối KNO3 vào 190g nước thì được dd bảo hòa. Hãy tính độ tan của muối KNO3 ở nhiệt độ đó.
\(S=\dfrac{60}{190}.100=31,579\left(g\right)\)