Nêu các thông tin chung về bài tập dự án
Đề tài và chủ đề chung của các văn bản thông tin ở Bài 3 có gì đặc sắc? Nêu ý nghĩa của các văn bản này. Cần lưu ý những gì về cách đọc các văn bản thông tin trong Bài 3?
Đề tài và chủ đề chung của các văn bản thông tin ở Bài 3 là giải thích một hiện tượng tự nhiên. Văn bản trả lời các câu hỏi: Hiện tượng đó là gì? Tại sao có hiện tượng đó? Chúng có lợi hay có hại như thế nào? Cần làm gì để tận dụng lợi ích và khắc phục ảnh hưởng xấu của chúng?... Văn bản tập trung nêu lên và trả lời các câu hỏi ấy bằng những kiến thức có cơ sở khoa học là văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên.
Khi các văn bản thông tin, cần chú ý nội dung ý tưởng và hướng triển khai thông tin theo một cách hoặc kết hợp những cách khác nhau như: trình bày theo trật tự thời gian, quan hệ nguyên nhân – kết quả, mức độ quan trọng hay phân loại đối tượng.
1. Nêu tầm quan trọng của thông tin. Cho ví dụ về thông tin giúp em có những lựa chọn đúng đắn trong học tập và cuộc sống hằng ngày.
2. Nêu các hoạt động cơ bản trong xử lí thông tin. Nêu các thành phần thực hiện các hoạt động xử lí thông tin của máy tính. Chức năng chính của các thành phần đó. Kể tên các thiết bi vào/ra.
3. Nêu các dạng thông tin cơ bản trong máy tính. Thông tin trong máy tính được biểu diễn như thế nào?
1. Thực hiện dự án.
2. Báo cáo kết quả.
- Về nội dung:
+ Các sản phẩm dự án: Thông tin dữ liệu đã xử lí về các công việc đặc trưng của nghê, các trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của nghê; những năng lực, phẩm chất cần có của người làm nghề; những nguy hiểm có thể xảy ra và cách giữ an toàn khi làm nghề này ở địa phương.
+ Những đề xuất của nhóm sau khi thực hiện dự án
- Về hình thức:
3. Đánh giá việc thực hiện dự án.
Đánh giá kết quả và quá trình thực hiện dự án nghiên cứu tìm hiểu nghề ở địa phương
Gợi ý:
- Dự án có đạt được mục tiêu không?
- Dự án có hoàn thành đúng thời hạn không?
- Sự hợp tác và tinh thần thái độ thực hiện nhiệm vụ.
- Những kinh nghiệm, bài học rút ra qua việc thực hiện dự án.
2.
- Nhóm báo cáo kết quả đã thực hiện được.
- Xem bài thuyết trình cách làm nón lá đã trình bày.
- Lựa chọn hình thức thuyết trình đa dạng, nên mang cả vật phẩm đến trưng bày để các bạn tự quan sát.
1.
- Em thực hiện dự án theo kế hoạch đã lập ra.
- Cần có một bản kế hoạch chi tiết, đầy đủ thành viên tham gia để hoạt động.
3.
- Em đánh giá kết quả và quá trình thực hiện dự án nghiên cứu tìm hiểu nghề ở địa phương theo các tiêu chí đã gợi ý.
- Dự án đã đạt được mục tiêu khi tìm hiểu về một làng nghề truyền thống.
- Dự án hoàn thành đúng thời hạn với sự hợp tác và tinh thần trách nhiệm cao của các thành viên.
- Những bài học kinh nghiệm rút ra từ dự án:
+ Cần có thêm nhiều hình ảnh, tư liệu để thuyết trình được phong phú.
+ Trong quá trình làm, cần chú ý quan sát đưa ra những điều đặc biệt của công việc.
Câu 4 (trang 83, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Việc đưa thông tin về từng đối tượng cụ thể trong văn bản có điểm gì đáng chú ý? Nêu điều bạn có thể rút ra về cách triển khai thông tin trong văn bản thông tin.
- Việc đưa thông tin về từng đối tượng cụ thể trong văn bản giúp người đọc hiểu rõ hơn về từng đối tượng được nói đến, hiểu rõ hơn vấn đề bao quát những đối tượng ấy.
- Từ cách triển khai thông tin trong văn bản thông tin, tôi nhận thấy khi viết một văn bản thông tin cần nêu cụ thể thông tin của từng đối tượng, thông tin cần rõ ràng và có dẫn chứng chứng minh.
Đề tài và kiểu bài của các văn bản thông tin ở Bài 10 có gì đặc sắc? Nêu các lưu ý về cách đọc các văn bản thông tin trong Bài 10.
- Đề tài và kiểu bài của các văn bản thông tin ở Bài 10 là giới thiệu về một bộ tác phẩm văn học hoặc một bộ phim.
- Các lưu ý về cách đọc các văn bản thông tin trong Bài 10:
+ Văn bản giới thiệu cuốn sách hoặc bộ phim nào?
+ Em đã biết gì về cuốn sách hoặc bộ phim đó?
+ Người viết có sử dụng thêm các phương tiện phi ngôn ngữ không?
+ Xác định bố cục, thông tin chính
+ Cách trình bày của văn bản có tác dụng gì?
+ Thông tin từ văn bản có ý nghĩa như thế nào với em?
Hiện nay các phương tiện thông tin đề cập đến rất nhiều vấn đề bạo lực học đường. Qua bài học quyền được bảo hộ về tính mạng thân thể sức khỏe danh dự và nhân phẩm hãy nêu suy nghĩ của em về vấn đề trên
BÀI TẬP DỰ ÁN.
EM CÓ THỂ THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH, NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG, THÔNG TIN TRÊN MẠNG ( chương trình khoa học nhà nông), thông tin sách giáo khoa …để trả lời các câu hỏi sau đây.
Câu 1. Em hãy kể tên 10 sản phẩm trồng trọt ở địa phương Trung Sơn Trầm và nói rõ sản phẩm ấy có vai trò gì trong đời sống?
Câu 2. Đất Trung Sơn Trầm nói riêng và khu vực Sơn tây nói chung có những thành phần nào?
Câu 3.Đất trồng ở Trung Sơn Trầm đa phần thuộc loại đất đồi gò. Vậy theo em đất này có cần cải tạo không? Vì sao? Nên áp dụng biện pháp cải tạo nào?
Câu 4. Trong quá trình thực hành xác định thành phần cơ giới của đất em thấy khó khăn nhất là bước nào? vì sao?
Câu 5.
a. Nhiều người thích ăn Sầu riêng mà loại quả này mua rất đắt. Vậy có trồng Sầu riêng ở Trung Sơn Trầm được không? Tại sao?
b. Mùa này bắt đầu trồng Su hào, Bắp cải ở miền Bác. Theo em khu vực Trung Sơn Trầm có trồng được 2 loại cây này không? Nếu trồng được thì nên bón phân lót hay bón thúc? Nếu bón lót thì thường bón loại phân gì? Mà bón thúc thì bón loại phân gì?
Khi phương tiện thông tin đại chúng đăng các thông tin về dự thảo Luật Giáo dục, nhiều học sinh muốn phát biểu ý kiến, quan điểm của mình, nhưng các bạn còn ngại không biết học sinh có được phép góp ý, phát biểu không và thực hiện bằng cách nào.
Em hãy chỉ ra một phương án giúp các bạn.
- Học sinh được phép góp ý và phát biểu:
- Bằng cách:
+ Trực tiếp phát biểu tại các cuộc họp lấy ý kiến đóng góp của công dân vào dự thảo luật.
+ Viết thư đóng góp ý kiến gửi cơ quan soạn thảo luật...
Câu 3 (trang 119, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Nêu đặc điểm chung về nội dung và hình thức của các văn bản thơ được học trong sách Ngữ Văn 10, tập một. Phân tích ý nghĩa và tính thời sự của các nội dung thông điệp đặt ra trong các bài thơ được học. Xác định các điểm cần chú ý về cách đọc hiểu các văn bản thơ này.
* Đặc điểm chung về nội dung và hình thức:
– Nội dung: Phản ánh được những khía cạnh mới của cuộc sống đa dạng, thể hiện những cái nhìn nghệ thuật mới của nhà thơ
– Hình thức: Thơ tự do, không có thể thức nhất định, không bị ràng buộc về số dòng, số chữ, vần, kết hợp của các đoạn làm theo nhiều thể khác nhau
* Ý nghĩa và tính thời sự của nội dung thông điệp được đặt ra trong các bài thơ
– Đất nước (Nguyễn Đình Thi): Sự suy ngẫm và cảm xúc của tác giả về đất nước trong những năm dài kháng chiến hào hùng mà thiêng liêng. Đó là hình ảnh mua thu Hà Nội trong hoài niệm; mùa thu cách mạng, mùa thu độc lập vui tươi, phấn chấn; và hình ảnh đất nước đã vùng lên giành lấy chiến thắng. Cho ta thấy tình yêu tha thiết, niềm tự hào về quê hương, đất nước đã được độc lập, có truyền thống anh hùng, bất khuất của tác giả.
– Lính đảo hát tình ca trên đảo (Trần Đăng Khoa): Viết về vẻ đẹp của người lính đảo và sự dấn thân của người lính. Họ thiếu thốn về cả vất chất và tình cảm nhưng tình yêu cuộc sống, tình yêu đất nước thì vẫn luôn chan chứa.
– Mùa hoa mận (Chu Thùy Liên): Thể hiện cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trữ tình về bức tranh thiên nhiên và con người Tây Bắc vào “mùa hoa mận”. Đồng thời thể hiện nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương của người đi xa.
* Điểm cần chú ý khi đọc hiểu các văn bản thơ:
– Cần nắm rõ: tên bài thơ, tập thơ, tên tác giả, năm xuât bản và hoàn cảnh sáng tác bài thơ
– Đọc kỹ bài thơ, cảm nhận ý thơ qua các phương diện: ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu
– Khi đọc cần chú ý những đóng góp riêng của tác giả bài thơ về tứ thơ, cảm hứng, tư tưởng
– Muốn hiểu và làm chủ được thế giới khép kín của bài thơ cần biết cách đi vào nó vào những thời điểm thích hợp.
* Đặc điểm chung về nội dung và hình thức:
- Nội dung: Phản ánh được những khía cạnh mới của cuộc sống đa dạng, thể hiện những cái nhìn nghệ thuật mới của nhà thơ
- Hình thức: Thơ tự do, không có thể thức nhất định, không bị ràng buộc về số dòng, số chữ, vần, kết hợp của các đoạn làm theo nhiều thể khác nhau
* Ý nghĩa và tính thời sự của nội dung thông điệp được đặt ra trong các bài thơ
- Đất nước (Nguyễn Đình Thi): Sự suy ngẫm và cảm xúc của tác giả về đất nước trong những năm dài kháng chiến hào hùng mà thiêng liêng. Đó là hình ảnh mùa thu Hà Nội trong hoài niệm; mùa thu cách mạng, mùa thu độc lập vui tươi, phấn chấn; và hình ảnh đất nước đã vùng lên giành lấy chiến thắng. Cho ta thấy tình yêu tha thiết, niềm tự hào về quê hương, đất nước đã được độc lập, có truyền thống anh hùng, bất khuất của tác giả.
- Lính đảo hát tình ca trên đảo (Trần Đăng Khoa): Viết về vẻ đẹp của người lính đảo và sự dấn thân của người lính. Họ thiếu thốn về cả vật chất và tình cảm nhưng tình yêu cuộc sống, tình yêu đất nước thì vẫn luôn chan chứa.
- Mùa hoa mận (Chu Thùy Liên): Thể hiện cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trữ tình về bức tranh thiên nhiên và con người Tây Bắc vào “mùa hoa mận”. Đồng thời thể hiện nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương của người đi xa.
* Điểm cần chú ý khi đọc hiểu các văn bản thơ:
- Cần nắm rõ: tên bài thơ, tập thơ, tên tác giả, năm xuất bản và hoàn cảnh sáng tác bài thơ
- Đọc kỹ bài thơ, cảm nhận ý thơ qua các phương diện: ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu
- Khi đọc cần chú ý những đóng góp riêng của tác giả bài thơ về tứ thơ, cảm hứng, tư tưởng
- Muốn hiểu và làm chủ được thế giới khép kín của bài thơ cần biết cách đi vào nó vào những thời điểm thích hợp.
Khi phương tiện thông tin đại chúng đăng các thông tin về dự thảo Luật Giáo dục, nhiều học sinh muốn phát biểu ý kiến, quan điểm của mình, nhưng các bạn còn ngại không biết học sinh có được phép góp ý, phát biểu không và thực hiện bằng cách nào.
Em hãy chỉ ra một phương án giúp các bạn.
- Học sinh được phép góp ý và phát biểu:
- Bằng cách:
+ Trực tiếp phát biểu tại các cuộc họp lấy ý kiến đóng góp của công dân vào dự thảo luật.
+ Viết thư đóng góp ý kiến gửi cơ quan soạn thảo luật...