- Học sinh được phép góp ý và phát biểu:
- Bằng cách:
+ Trực tiếp phát biểu tại các cuộc họp lấy ý kiến đóng góp của công dân vào dự thảo luật.
+ Viết thư đóng góp ý kiến gửi cơ quan soạn thảo luật...
- Học sinh được phép góp ý và phát biểu:
- Bằng cách:
+ Trực tiếp phát biểu tại các cuộc họp lấy ý kiến đóng góp của công dân vào dự thảo luật.
+ Viết thư đóng góp ý kiến gửi cơ quan soạn thảo luật...
trong giờ sinh hoạt lớp , Hải hăng say phát biểu ý kiến tranh lời của người khác và không theo sự điều khiển của lớp trưởng , nhiều khi không vào chủ đề sinh hoạt . Có bạn góp ý thì Hải nói : Phát biểu thế nào là quyền của tớ . Công dân có quyền tự do ngôn luận mak .Em có tán thành ý kiến của Hải không ? Vì sao ?
Khi đọc những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận, bạn N cho rằng, chỉ khi nào chúng ta được tự do phát ngôn mà không cần tuân thủ các quy định của pháp luật thì khi đó chúng ta mới thật sự có quyền tự do ngôn luận. Em có đồng ý với việc làm của bạn N hay không? Vì sao?
Khi đọc những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận ,bạn N cho rằng , chỉ khi nào ta dc tự do phát ngôn mà ko cần tuân thủ các quy định của pháp luật thì khi đó chúng ta mới thật sự có dc quyền tự do ngôn luận . Em có đồng ý với quan điểm của N ko? vì sao
A thường xuyên đăng tải nhiều thông tin sai sự thật, thiếu chính xác, chưa được xác minh rõ ràng lên trên mạng xã hội gây ảnh hưởng tới nhiều người. Dù được góp ý nhưng A cho rằng đó là quyền tự do ngôn luận của bản thân. Em có đồng ý với việc làm của A không? Vì sao?
1. Bài tập 1: Tình huống: Trong giờ học Giáo dục công dân, cô giáo đưa ra nội dung thảo luận liên quan đến bài học quyền tự do ngôn luận: “ Theo em các hành vi gửi đơn kiện ra toà đòi quyền thừa kế có thể hiện quyền tự do ngôn luận không? Vì sao?”
Trong quá trình thảo luận, Hoàng có ý kiến: Hành vi gửi đơn kiện ra toà đòi quyền thừa kế là không thể hiện quyền tự do ngôn luận
Nam thắc mắc : Hành vi đó thể hiện quyền tự do ngôn luận vì người gửi đơn có quyền bày tỏ quan điểm, ý kiến của mình để bảo vệ quyền lợi.
Cả hai bạn ai cũng muốn khẳng định ý kiến của mình là đúng nhưng không ai giải thích được vì sao.
Câu hỏi
a. Bằng hiểu biết của mình em hãy giải thích giúp 2 bạn hiểu được vấn đề trên?
b. Tại sao khi sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật?
Câu 7: Trong lớp học giờ sinh hoạt lợp các bạn tranh luận. Một bạn trong lớp thường nêu ra các quan điểm sai, nói xấu các bạn học khác. Khi có người phê phán, bạn ấy nói rằng mình có quyền tự do ngôn luận
1) Quan điểm bạn ấy đúng hay sai? Vì sao?
2) Nếu là bạn cùng lớp em sẽ làm gì trong tìn huống này
Tình huống :khi đọc những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận .Bạn Hải cho rằng chỉ khi nào chúng ta được tự do phát ngôn mà ko cần tuân thủ các quy định của pháp luật thì khi đó chúng ta mới thất sự có quyền tự do ngôn luận Câu hỏi :hãy cho biết em có đồng ý vơi quan điểm của bạn Hải hay ko ?Vì sao?
Trong một cuộc họp bàn về trật tự an ninh ở địa phương, ông B đã soạn sẵn các phương án yêu cầu tổ dân phố phải tuân theo mà không cho dân ý kiến với lí do ông là tổ trưởng tổ dân phố. Em có đồng ý với việc làm của ông B không? Vì sao?
Em tán thành hay không tán thành với ý kiến sau đây? Vì sao? “Học sinh tuy còn nhỏ nhưng cũng là một công dân nên có quyền tự do ngôn luận.”