Chọn số đo thể tích phù hợp cho mỗi chiếc hộp dưới đây.
Chọn số đo phù hợp với diện tích của mỗi đồ vật dưới đây.
Tính diện tích bề mặt và thể tích của một số đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật như quyển vở, quyển sách, hộp bút, cặp sách.
Mỗi học sinh quan sát đối tượng đo của mình.
- Ghi tên đồ vật
- Ước lượng kích thước các đồ vật
- Chọn thước phù hợp để đo kích thước của các đồ vật rồi tính diện tích, thể tích các đồ vật đó, ghi kết quả vào phiếu học tập.
Đồ vật | Ước lượng kích thước | Kích thước đo được | Diện tích | Thể tích |
Quyển sách | Chiều dài: 25 cm Chiều rộng: 20 cm Độ dày: 0,5 cm | Chiều dài: 26,5 cm Chiều rộng: 19 cm Độ dày: 0,5 cm | S = 2. 26,5.19 + 2. 19. 0,5 + 2. 26,5. 0,5 = 1052,5 cm2 | V = 26,5 . 19 . 0,5 = 251,75 cm3 |
Hộp bút |
|
|
|
|
Chọn số đo diện tích phù hợp với mỗi bẻ mặt trong thực tế.
Để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 1 lít, trong các bình chia độ đã cho sau đây, chọn bình bình chia độ nào phù hợp nhất?
A. Bình 100ml và có vạch chia tới 1ml
B. Bình 500ml và có vạch chia tới 5ml
C. Bình 1000ml và có vạch chia tới 5ml
D. Bình 2000ml và có vạch chia tới 5ml
Vì chất lỏng có thể tích gần 1 lít nên bình A và B có GHĐ nhỏ ⇒ không phù hợp
Bình C là phù hợp nhất
Đáp án: C
Tính diện tích và chu vi của bìa sách, bảng con, hộp bút,...
Mỗi học sinh quan sát đối tượng đo trong hoạt động cá nhân của mình (bảng con, vở bài tập, sách giáo khoa,...).
+ Ghi tên hình dạng của các đồ vật.
+ Chọn thước phù hợp để đo kích thước của các đồ vật rồi tính chu vi, diện tích của các đồ vật đó, ghi kết quả vào phiếu học tập.
+ Bảng con,vở bài tập, sách giáo khoa: Hình chữ nhật.
+ Sử dụng thước kẻ trong bộ đồ dùng học tập của các em để đo kích thước các đồ dùng này.
+ Sử dụng các công thức mà mình đã học để tính chu vi, diện tích của các hình đó.
+ Ghi lại kết quả vào phiếu học tập của các em.
Đồ vật | Hình dạng | Kích thước | Chu vi | Diện tích |
Mặt bàn giáo viên | Hình chữ nhật | Chiều dài: 1,2 m Chiều rộng: 0,6 m |
|
|
Mặt bàn học sinh | Hình chữ nhật | Chiều dài: 1,6 m Chiều rộng: 0,5 m |
|
|
Bảng lớp học | Hình chữ nhật | Chiều dài: 3 m Chiều rộng: 1,2 m |
|
|
Cửa sổ | Hình chữ nhật | Chiều dài: 1,4 m Chiều rộng: 1,2 m |
| |
… |
|
|
|
Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít?
A. Bình 1000ml và có vạch chia đến 10ml
B. Bình 500ml có vạch chia đến 2ml
C. Bình 100ml có vạch chia đến 1ml
D. Bình 500ml có vạch chia đến 5ml
Chọn B.
Vì chất lỏng có thể tích gần 0,5 lít = 500ml nên bình đo phải có GHĐ ít nhất là 500ml, đồng thời muốn kết quả đo chính xác thì ĐCNN phải càng nhỏ, do đó bình 500ml có vạch chia đến 2ml là bình chia độ phù hợp nhất.
Em hãy chọn một trong các từ ngữ (kết quả, hợp tác, học hỏi, mọi người) để điền vào chỗ trống trong mỗi câu dưới đây cho phù hợp.
a) Biết hợp tác trong công việc sẽ đạt được kêt quả tốt.
b) Hợp tác với mọi người giúp em học hỏi được nhiều điều hay.
Chọn số đo phù hợp với mỗi đồ vật trong thực tế.
Có ba bể chứa đầy nước, sau đó một số nước đã được dùng ở mỗi bể như hình dưới đây. Chọn phép tính phù hợp để tính số nước còn lại trong mỗi bể.
Phép tính phù hợp để tính số nước còn lại trong mỗi bể:
Bể 1: Phép tính $1 - \frac{2}{3}$
Bể 2: Phép tính $1 - \frac{1}{4}$
Bể 3: Phép tính $1 - \frac{2}{5}$
Gia đình Hoa có 4 người: bố, mẹ, anh trai và Hoa. Em hãy giúp Hoa lựa chọn một chiếc nồi cơm điện phù hợp nhất với gia đình bạn ấy trong 3 loại dưới đây và giải thích cho sự lựa chọn đó.
a)Nồi cơm điện có thông số: 220V, 680W, 2L.
b)Nồi cơm điện có thông số: 220V, 680W, 1.8L
c)Nồi cơm điện có thông số: 220V, 680W, 1.0L
a (vì a,b,c cùng có 220V, 680V nhưng a có dung tích nhiều nhất - 2L)