Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoang minh tu
Xem chi tiết
Linh Thùy Ng
Xem chi tiết
tth_new
28 tháng 5 2017 lúc 8:43

Copy trên mạng nè:

Try the following:Use different phrasing or notationsEnter whole words instead of abbreviationsAvoid mixing mathemaal and other notationsCheck your spellingGive your input in EnglishOther tips for using Wolfram|Alpha:Wolfram|Alpha answers specific questions rather than explaining general topicsEnter "2 cups of sugar", not "nutrition information"You can only get answers about objective factsTry "highest mountain", not "most beautiful painting"Only what is known is known to Wolfram|AlphaAsk "how many men in Mauritania", not "how many monsters in Loch Ness"Only public information is availableRequest "GDP of France", not "home phone of Michael Jordan"Examples by Topic Quick video overview

Input: 2 x + 1 + x sqrt(x)^2 + 2 + (x + 1) sqrt(x)^2 + 2 x + 3 = 0

Open code

   Result:x^2 + (x + 1) x + 4 x + 6 = 0   Plot: 

Open code

   Alternate forms:x (2 x + 5) + 6 = 0

Open code

  2 x^2 + 5 x + 6 = 0

Open code

  -16/23 (x + 5/4)^2 = 1   Complex solutions:Approximate formsStep-by-step solutionx = -1/4 i (sqrt(23) - 5 i)

Open code

  x = 1/4 i (sqrt(23) + 5 i)   Roots in the complex plane:
Diep tran
Xem chi tiết
Diệu Huyền
7 tháng 2 2020 lúc 23:17

Ôn tập Căn bậc hai. Căn bậc ba

Khách vãng lai đã xóa
Tiến Vũ
Xem chi tiết
Minh Nguyễn Cao
15 tháng 5 2018 lúc 15:38

a) \(\sqrt{x+3}-\sqrt{x-1}=\sqrt{2x+2}\)

Điều kiện: \(\hept{\begin{cases}x+3\ge0\\x-1\ge0\\2x+2\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-3\\x\ge1\\x\ge-1\end{cases}\Leftrightarrow x\ge1}\)

    \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+3}-\sqrt{x-1}\right)^2=\left(\sqrt{2x+2}\right)^2\)

     \(\Leftrightarrow x+3-2\sqrt{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}+x-1=2x+2\)

     \(\Leftrightarrow2x+2-2\sqrt{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}=2x+2\)

     \(\Leftrightarrow-2\sqrt{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}=0\)

     \(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-1\right)=0\)

      \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\left(l\right)\\x=1\left(n\right)\end{cases}}\)

Vậy \(S=\left\{1\right\}\)

     

Hương Phùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2021 lúc 13:04

a) Ta có: \(\sqrt{49\left(x^2-2x+1\right)}-35=0\)

\(\Leftrightarrow7\left|x-1\right|=35\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=5\\x-1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-4\end{matrix}\right.\)

b)

ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le-3\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\sqrt{x^2-9}-5\sqrt{x+3}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}\left(\sqrt{x-3}-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+3}=0\\\sqrt{x-3}=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-3=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\left(nhận\right)\\x=28\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

c) ĐKXĐ: \(x\ge0\)

Ta có: \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}\)

\(\Leftrightarrow x-1=x+\sqrt{x}-6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-6=-1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=5\)

hay x=25(nhận)

Tô Thu Huyền
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
20 tháng 10 2018 lúc 20:04

\(1)\) ĐKXĐ : \(x\ge3\)

\(\sqrt{x^2-4x+3}+\sqrt{x-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{\left(x^2-4x+4\right)-1}+\sqrt{x-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{\left(x-2\right)^2-1}+\sqrt{x-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{\left(x-2-1\right)\left(x-2+1\right)}+\sqrt{x-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}+\sqrt{x-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x-1}\left(\sqrt{x-3}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-1}=0\\\sqrt{x-3}+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x\in\left\{\varnothing\right\}\end{cases}}}\)

Vậy \(x=1\)

\(2)\)\(\sqrt{x^2-2x+1}-\sqrt{x^2-6x+9}=10\)

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{\left(x-1\right)^2}-\sqrt{\left(x-3\right)^2}=10\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left|x-1\right|-\left|x-3\right|=10\)

+) Với \(\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\x-3\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\ge3\end{cases}\Leftrightarrow}x\ge3}\) ta  có : 

\(x-1-x+3=10\)

\(\Leftrightarrow\)\(0=8\) ( loại ) 

+) Với \(\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x-3< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x< 3\end{cases}\Leftrightarrow}x< 1}\) ta có : 

\(1-x+x-3=10\)

\(\Leftrightarrow\)\(0=12\) ( loại ) 

Vậy không có x thỏa mãn đề bài 

Chúc bạn học tốt ~ 

PS : mới lp 8 sai đừng chửi nhé :v 

Vương Tuấn Khải
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 11 2019 lúc 3:44

a/ ĐKXĐ: ...

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{1-x}=a\ge0\\\sqrt{1+x}=b\ge0\end{matrix}\right.\) được hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{1+ab}\left(a^3-b^3\right)=2+ab\\a^2+b^2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{1+ab}\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)=a^2+b^2+ab\\a^2+b^2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{1+ab}\left(a-b\right)=1\\a^2+b^2=2\end{matrix}\right.\) \(\left(a\ge b\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(1+ab\right)\left(a-b\right)^2=1\\a^2+b^2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(1+ab\right)\left(2-2ab\right)=1\\a^2+b^2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-a^2b^2=\frac{1}{2}\\a^2+b^2=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2b^2=\frac{1}{2}\\a^2+b^2=2\end{matrix}\right.\)

Theo Viet đảo, \(a^2;b^2\) là nghiệm của:

\(t^2-2t+\frac{1}{2}=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\frac{2+\sqrt{2}}{2}\\t=\frac{2-\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}1-x=\frac{2+\sqrt{2}}{2}\\1-x=\frac{2-\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\sqrt{2}}{2}\\x=\frac{\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 11 2019 lúc 4:10

2 phần còn lại ko biết giải theo kiểu lớp 10, chỉ biết lượng giác hóa, bạn tham khảo thôi :(

b/ Đặt \(x=cos2t\) pt trở thành:

\(\sqrt{1-cos2t}-2cos2t.\sqrt{1-cos^22t}-\left(2cos^22t-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sint-2sin2t.cos2t-cos4t=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sint-sin4t-cos4t=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sint=sin4t+cos4t=\sqrt{2}sin\left(4t+\frac{\pi}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow sin\left(4t+\frac{\pi}{4}\right)=sint\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4t+\frac{\pi}{4}=t+k2\pi\\4t+\frac{\pi}{4}=\pi-t+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-\frac{\pi}{12}+\frac{k2\pi}{3}\\t=-\frac{\pi}{20}+\frac{k2\pi}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=cos\left(-\frac{\pi}{6}+\frac{k4\pi}{3}\right)\\x=cos\left(-\frac{\pi}{10}+\frac{k4\pi}{5}\right)\end{matrix}\right.\) với \(k\in Z\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 11 2019 lúc 4:29

c/ Đặt \(x=cost\)

\(64cos^6t-112cos^4t+56cos^2t-7=2\sqrt{1-cos^2t}\)

\(\Leftrightarrow64cos^6t-112cos^4t+56cos^2t-7=2sint\)

Nhận thấy \(cost=0\) không phải nghiệm, pt tương đương:

\(64cos^7t-112cos^5t+56cos^3t-7cost=2sint.cost\)

\(\Leftrightarrow cos7t=sin2t=cos\left(\frac{\pi}{2}-2t\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}7t=\frac{\pi}{2}-2t+k2\pi\\7t=2t-\frac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}\\t=-\frac{\pi}{10}+\frac{k2\pi}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=cos\left(\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}\right)\\x=\left(-\frac{\pi}{10}+\frac{k2\pi}{5}\right)\end{matrix}\right.\)

Ý tưởng của người ra đề khá kì quặc, công thức \(cos7a\) kia thực sự là chứng minh rất mất thời gian

Khách vãng lai đã xóa
Viet Anh Hoang
Xem chi tiết
tanhuquynh
Xem chi tiết