Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 8 2023 lúc 20:31

Ta có thể bố trí thí nghiệm như hình 13.7 khi đó hạt electron sẽ bị hút về cực dương và hạt proton bị hút về cực âm.

 

\(\)

CHU VĂN AN
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 11 2021 lúc 19:07

1. Nguyên tử được cấu tạo bởi: *

 

A. hai loại hạt nhỏ là proton và notron.

B. các hạt electron mang điện tích âm.

C. hạt nhân mang điện tích dương

D. Hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm

๖ۣۜHả๖ۣۜI
11 tháng 11 2021 lúc 18:55

A

✧ Bé Hổ ✧
11 tháng 11 2021 lúc 19:01

A. hai loại hạt nhỏ là proton và notron .

✧ Bé Hổ ✧

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 12:04

Lực điện tương tác giữa electron và proton là:

\(F = \frac{{\left| {e.p} \right|}}{{4\pi {\varepsilon _0}{r^2}}} = \frac{{{{\left( {1,{{6.10}^{ - 19}}} \right)}^2}}}{{4\pi .8,{{85.10}^{ - 12}}{{\left( {{{5.10}^{ - 11}}} \right)}^2}}} = 9,{21.10^{ - 8}}(N)\)

Hoàng Tuấn Kiều
Xem chi tiết
nguyễn thuỳ dương
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
3 tháng 10 2021 lúc 20:58

Nhận định nào sau đây không đúng?

Vỏ electron mang điện tích âm và chuyển động xung quanh hạt nhân.

Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều chứa proton và notron.

Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.

Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
4 tháng 11 2023 lúc 0:19

Nguyên tử không mang điện (trung hòa về điện) vì có tổng số hạt proton bằng tổng số hạt electron.

Kinder
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 6 2021 lúc 9:44

Khoanh và giải thích

1. So lực tương tác tĩnh điện giữa điện tử với proton với lực vạn vật hấp dẫn giữa chúng thì lực tương tác tĩnh điện

A. rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn

B. rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn

C. bằng so với lực vạn vật hấp dẫn

D. rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách nhỏ và rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách lớn

=> Chọn B

2. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Điện môi là môi trường cách điện

B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1

C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần

D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1

Vì hằng số điện môi nhỏ nhất bằng 1 trong môi trường chân không.

=> Chọn D.

3. Có thể áp dụng định luật Cu-lông để tính lực tương tác trong trường hợp

A. tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm đặt gần nhau.

B. tương tác giữa một thanh thủy và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau.

C. tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.

D. tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn.

=> Chọn C vì : Lực cu-lông áp dụng cho các điện tích điểm.

4. Có thể áp dụng định luật Cu-lông cho tương tác nào sau đây?

A. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường.

B. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường.

C. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước.

D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do cho cùng môi trường.

Bananaman
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
7 tháng 7 2021 lúc 20:43

Chúng có khoảng cách để tạo vùng không gian chuyển động cho các electron và giúp electron dễ dàng tách ra và tham gia tạo thành liên kết. 

* Lớp 10 thì có nhắc tới mức năng lượng, tùy thuộc vào năng lượng mà các electron ở gần hay xa hạt nhân

Nguyễn Văn khánh
Xem chi tiết
Midoriya Izuku
25 tháng 9 2023 lúc 21:13

Số hạt mang điện tích ( p và e ).

( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).

Mà p = e

=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).

Số hạt không mang điện tích ( n )

22 - 10 = 12 ( hạt )

Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.

Nguyễn Minh Khôi
14 tháng 7 lúc 20:59

Số hạt mang điện tích ( p và e ).

( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).

Mà p = e

=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).

Số hạt không mang điện tích ( n )

22 - 10 = 12 ( hạt )

Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.

Tuệ Lâm
Xem chi tiết
Minh Nhân
22 tháng 3 2021 lúc 12:36

 Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm:.

A. Hạt nhân không mang điện tích.

B. Hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.

C. Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm.    

D. Hạt nhân ở giữa mang điện tích dương, lớp vỏ không mang điện.