Chương I- Điện tích. Điện trường

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kinder

Khoanh và giải thích

1. So lực tương tác tĩnh điện giữa điện tử với proton với lực vạn vật hấp dẫn giữa chúng thì lực tương tác tĩnh điện

A. rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn

B. rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn

C. bằng so với lực vạn vật hấp dẫn

D. rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách nhỏ và rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách lớn

2. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Điện môi là môi trường cách điện

B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1

C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần

D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1

3. Có thể áp dụng định luật Cu-lông để tính lực tương tác trong trường hợp

A. tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm đặt gần nhau.

B. tương tác giữa một thanh thủy và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau.

C. tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.

D. tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn.

4. Có thể áp dụng định luật Cu-lông cho tương tác nào sau đây?

A. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường.

B. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường.

C. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước.

D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do cho cùng môi trường.

Thảo Phương
28 tháng 6 2021 lúc 9:44

Khoanh và giải thích

1. So lực tương tác tĩnh điện giữa điện tử với proton với lực vạn vật hấp dẫn giữa chúng thì lực tương tác tĩnh điện

A. rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn

B. rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn

C. bằng so với lực vạn vật hấp dẫn

D. rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách nhỏ và rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách lớn

=> Chọn B

2. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Điện môi là môi trường cách điện

B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1

C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần

D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1

Vì hằng số điện môi nhỏ nhất bằng 1 trong môi trường chân không.

=> Chọn D.

3. Có thể áp dụng định luật Cu-lông để tính lực tương tác trong trường hợp

A. tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm đặt gần nhau.

B. tương tác giữa một thanh thủy và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau.

C. tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.

D. tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn.

=> Chọn C vì : Lực cu-lông áp dụng cho các điện tích điểm.

4. Có thể áp dụng định luật Cu-lông cho tương tác nào sau đây?

A. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường.

B. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường.

C. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước.

D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do cho cùng môi trường.


Các câu hỏi tương tự
An Pun
Xem chi tiết
Dorris Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh
Xem chi tiết
Tịnh y
Xem chi tiết
Tịnh y
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tố Uyên
Xem chi tiết
38. Ngô Trần Minh Trường
Xem chi tiết
Bùi Phan Hữu Nghĩa 11A9-...
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
Xem chi tiết