Đọc thông tin và quan sát hình 35.3, cho biết cặp NST nào là cặp NST giới tính. Vì sao?
Cho các phát biểu sau:
(1) Cặp NST tương đồng gồm 2 NST có hình dạng, kích thước và trình tự gen giống nhau, 1 chiếc có nguồn gốc từ bố và 1 chiếc từ mẹ.
(2) Ở người bình thường, các NST thường luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng ở mọi tế bào.
(3) Ở người bình thường, NST giới tính tồn tại thành cặp tương đồng ở nữ, không tương đồng ở nam và chỉ có ở các tế bào sinh dục.
(4) Hầu hết các loài, số lượng cặp NST thường lớn hơn số lượng cặp NST giới tính và có cả ở tế bào sinh dục lẫn tế bào xoma.
(5) Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài chứa tế bào trên là 2n=8.
Số thông tin chính xác là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án B
Ý 1: ĐÚNG.
Ý 2: Ở người bình thường các cặp NST thường luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng trong tế bào xoma, tế bào sinh dục chưa bước vào giảm nhưng trong các tế bào giao tử như trứng hay tinh trùng thi NST ở trạng thái đơn bội tức là không có NST tưng đồng => SAI.
Ý 3: Ở người bình thường , cặp NST giới tính nữ là XX là cặp tương đồng còn ở nam là XY chỉ có 2 vùng đầu mút là NST tương đồng , NST giới tính có ở mọi loại tế bào chứ không chỉ riêng tế bào sinh dục => SAI .
Ý 4: ĐÚNG.
Ý 5: Ở tế bào trên ta chỉ thấy có 2 cặp NST tương đồng tức là 2n=4 => SAI.
Vậy có 2 ý đúng.
Đọc thông tin và quan sát hình 9.4, hình 9.5, hãy cho biết vì sao nạn buôn bán trái phép sừng tê giác đen và ngà voi lại phổ biến trên thế giới.
Nạn buôn bán trái phép sừng tê giác đen và ngà voi phổ biến trên thế giới vì:
- Việc buôn bán sừng tê giác đen và ngà voi mang lại giá trị kinh tế cao.
- Một bộ phận người dân có niềm tin hoang đường về tác dụng chữa bệnh thần kì của sừng tê giác.
- Sử dụng ngà voi làm đồ trang sức hay trang trí nội thất.
- Hiện nay, tê giác và voi đang dần có nguy cơ tuyệt chủng bởi nạn buôn bán trái phép nên càng trở nên quý hiếm và được truy lùng ở mọi nơi.
Cho các phát biểu sau về NST:
1.Các loài đều có nhiều cặp NST thường và 1 cặp NST giới tính.
2.Số lượng NST đặc trưng cho từng loài, tuy nhiên số lượng NST nhiều hay ít không phản ánh mức độ tiến hóa của loài.
3.NST của các loài khác nhau không phải chỉ ở số lượng và hình thái mà chủ yếu ở các gen trên đó.
4.ở vi khuẩn đã có cấu trúc NST tương tự như ở tế bào nhân thực.
5.NST có hình dạng và kích thước tương đối giống nhau ở các loài.
6.Sự thu gọn cấu trúc không gian của NST thuận lợi cho việc phân li và tổ hợp NST.
7.NST có chức năng lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
8.Trên NST giới tính chỉ có các gen quy định giới tính.
Những phát biểu đúng là?
A. 2,3,6,7
B. 1,2,4,5
C. 2,4,6,8
D. 3,5,6,7
Đáp án : A
Các phát biểu đúng là : 2, 3, 6, 7
1 sai, một số loài không có cặp NST , ví dụ như ong, con đực là có bộ NST n , con cái có bộ NST 2n
4 sai, ở vi khuẩn NST là ADN dạng kép, mạch vòng trần , không liên kết với protein . Khác với NST ở tế bào nhân thực
5 sai, NST có hình dạng, kích thước tùy từng loài
8 sai, trên NST giới tính còn có các gen qui định tính trạng bình thường
Câu 2: Quan sát Hình 23.2/SGK, chon những cụm từ và thông tin đã cho (2n + 1, 2n – 1, n – 1, n + 1, phân li ) điền vào chỗ chấm (......) để giải thích sự hình thành các thể dị bội 2n + 1 và 2n – 1.
Do một cặp NST nào đó của một bên bố hoặc mẹ không (1) …….. trong giảm phân, đã tạo ra một giao tử mang 2 NST là (2)……… và một giao tử không mang NST nào là (3)……..
Giao tử (4) …….. kết hợp với giao tử bình thường (n) trong thụ tinh tạo hợp tử mang 3 NST hình thành thể (5)……..
Giao tử (6)……… kết hợp với giao tử bình thường (n) trong thụ tinh tạo hợp tử mang 1 NST hình thành thể (7)…….
Câu 2: Quan sát Hình 23.2/SGK, chon những cụm từ và thông tin đã cho (2n + 1, 2n – 1, n – 1, n + 1, phân li ) điền vào chỗ chấm (......) để giải thích sự hình thành các thể dị bội 2n + 1 và 2n – 1.
=>Quá trình giảm phân bị rối loạn dẫn đến 1 cặp NST không phân li trong giảm phân → Quá trình giảm phân tạo ra một giao tử có cả 2 NST của một cặp (n+1), và một giao tử không mang NST nào của cặp đó (n-1).
+ Giao tử không mang NST của cặp đó (n-1) kết hợp với giao tử bình thường (n) sẽ cho hợp tử thiếu 1 NST (thể dị bội 2n - 1)
+ Giao tử có cả 2 NST của một cặp (n+1) kết hợp với giao tử bình thường (n) sẽ cho hợp tử thừa 1 NST (thể dị bội 2n+1)
Đọc thông tin và quan sát hình 6, em hãy cho biết vì sao có tên gọi là Hồ Gươm.
THAM KHẢO
- Hồ Gươm trước đây có tên là hồ Tả Vọng. Tên gọi hồ Gươm gắn với câu truyện truyền thuyết về: vua Lê Lợi trả lại gươm báu cho Long Quân (sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn).
Cho các thông tin về nhiễm sắc thể như sau:
(1) NST tồn tại ở 2 trạng thái trong chu kì tế bào là NST đơn và NST kép.
(2) Ở kì giữa chu kì tế bào mỗi NST đơn chỉ có 1 cromatit.
(3) Mỗi NST thể kép bình thường có 1 tâm động vì chứa 2 cromatit còn NST đơn chỉ có 1 tâm động.
(4) Một cặp NST kép tương đồng có chứa 2 cromatit và trong mỗi cromatit có 1 phân tử ADN.
(5) Mỗi cromatit chứa một phân tử ADN giống phân tử ADN của NST ở trạng thái đơn tương ứng.
(6) Dựa vào chức năng chia NST thành 2 loại: NST thường và NST giới tính.
Số thông tin chính xác là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Ý 1: Trong chu kì tế bào NST có sự biến đổi trạng thái giữa kép và đơn, trong đó, NST kép gồm 2 cromomatit dính với nhau ở tâm động => ĐÚNG.
Ý 2: Ở kì giữa của chu kì tế bào thì NST tồn tại ở trạng thái kép => ĐÚNG.
Ý 3: Mỗi NST kép có 2 cromatit nhưng chỉ dính với nhau ở 1 tâm động duy nhất, còn mỗi NST cũng chỉ có 1 tâm động => SAI.
Ý 4: Mỗi cặp NST kép tương đồng có 2 NST kép, mỗi NST kép có 2 cromatit do đó mỗi cặp NST kép phải chứa 4 cromatit, trong mỗi cromatit chứa 1 phân tử ADN => SAI.
Ý 5: Cromatit khi tách nhau khỏi tâm động thì sẽ trở thành NST đơn, do đó ADN chứa trong cromatit giống như ADN chứa trong NST đơn => ĐÚNG.
Ý 6: Dựa vào chức năng của các gen trên NST (chức năng của NST) người ta sẽ chia NST thành 2 loại là NST thường và NST giới tính => ĐÚNG.
Vậy có 3 ý đúng.
Khi quan sát bộ NST của một người thấy chỉ có 1 NST giới tính X ở cặp số 23 Em hãy cho biết: a, Người đó mắc bệnh gì ? b, Nêu biểu hiện của bệnh đó ?
a) 1 NST X ở cặp số 23 (cặp NST giới tính ở người) là người mắc bệnh tơcnơ (turner)
b) Biểu hiện của bệnh : Người mắc bệnh là nữ giới , thường có cổ ngắn, tầm vóc thấp lùn, không có kinh nguyệt, không thể sinh con, khó sống được lâu do dễ mắc bệnh hơn người bình thường (bệnh tim, các dị tật, ....)
Bộ NST lưỡng bội của người gồm 22 cặp NST thường (từ cặp số 1 đến cặp số 22) và 1 cặp NST giới tính (cặp số 23). Trong 23 cặp NST này, cặp nào có sự khác nhau về hình thái và cấu trúc giữa nam và nữ?
A.Cặp số 5
B.Cặp số 11
C.Cặp số 21
D.Cặp số 23
CTVVIP lại ngu người. Làm sao lại câu D được.
????
Mình xem Google rồi. Là câu D thật đấy, Hữu Minh.
Ở ruồi giấm, xét sự di truyền của 6 cặp gen nằm trên 4 cặp NST lần lượt là cặp số 1, cặp số 2, cặp số 3 và cặp NST giới tính có kiểu gen Ab//aB DdEeXMNXmn .Cơ thể này tiến hành giảm phân hình thành giao tử, biết rằng khoảng cách di truyền giữa 2 cặp gen trên NST số 1 là 20 cM và khoảng cách di truyền giữa 2 cặp gen trên cặp NST giới tính X là 40cM. Cơ thể này sẽ tạo giao tử Ab DE XMN với tỷ lệ:
A. 2%
B. 4%
C. 3%
D. 5%
Đáp án C
Ab//aB DdEeXMNXmn với khoảng cách di truyền giữa 2 cặp gen trên NST số 1 là 20 cM và khoảng cách di truyền giữa 2 cặp gen trên cặp NST giới tính X là 40cM
à Ab DE XMN =
Ở ruồi giấm, xét sự di truyền của 6 cặp gen nằm trên 4 cặp NST lần lượt là cặp số 1, cặp số 2, cặp số 3 và cặp NST giới tính có kiểu gen Ab//aB DdEeXMNXmn .Cơ thể này tiến hành giảm phân hình thành giao tử, biết rằng khoảng cách di truyền giữa 2 cặp gen trên NST số 1 là 20 cM và khoảng cách di truyền giữa 2 cặp gen trên cặp NST giới tính X là 40cM. Cơ thể này sẽ tạo giao tử Ab DE XMN với tỷ lệ:
A. 2%
B. 4%
C. 3%
D. 5%
Đáp án C
Ab//aB DdEeXMNXmn với khoảng cách di truyền giữa 2 cặp gen trên NST số 1 là 20 cM và khoảng cách di truyền giữa 2 cặp gen trên cặp NST giới tính X là 40cM
à Ab DE XMN =