Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
4 tháng 9 2023 lúc 20:06

- Nucleotide được cấu tạo từ ba thành phần là base nitrogen, đường 5 carbon và acid phosphoric. Base nitrogen liên kết với pentose qua liên kết N – Glycoside tạo thành nucleoside, acid phosphoric kết hợp với pentose trong nucleoside qua liên kết ester.

- Nucleic acid được chia thành hai loại là deoxyribonucleic acid (DNA) và ribonucleic acid (RNA).

- DNA được cấu tạo từ bốn loại nucleotide là A, T, G, C; còn RNA được cấu tạo từ A, U, G, C.

Minh Lệ
Xem chi tiết

Thành phần của nucleotide tạo nên cấu trúc đặc trưng của DNA và ARN:

- Đường pentose

- Nitrogenous base

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 9 2018 lúc 9:50

Đáp án D

Hình A: ống tiêu hoá ở thú ăn thịt

Hình B: ống tiêu hoá ở thú nhai lại

Cấu trúc số 1 ở hình A là dạ dày của thú ăn thịt tương ứng với cấu trúc số 5 (dạ múi khế) ở động vật nhai lại.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 7 2019 lúc 3:43

Đáp án đúng : D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 4 2018 lúc 12:56

Đáp án D

Mô tả đúng khi nói về chức năng của các thành phần cấu trúc trong một gen điển hình ở sinh vật nhân sơ: Các triple quy định cho các bộ ba kết thúc nằm ở vùng mã hóa của gen.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 7 2019 lúc 7:31

Đáp án D

Mô tả đúng khi nói về chức năng của các thành phần cấu trúc trong một gen điển hình ở sinh vật nhân sơ: Các triple quy định cho các bộ ba kết thúc nằm ở vùng mã hóa của gen.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 6 2017 lúc 7:28

Đáp án D

Mô tả đúng khi nói về chức năng của các thành phần cấu trúc trong một gen điển hình ở sinh vật nhân sơ: Các triple quy định cho các bộ ba kết thúc nằm ở vùng mã hóa của gen

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 10 2017 lúc 7:10

- Quan sát hình 21-4, mô tả sự khuếch tán của O2, và CO2.

- Tỉ lệ % N2 trong khí hít vào và thở ra khác nhau không nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn. Sự khác nhau này không có ý nghĩa sinh học.

* Mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2 trong hình 21- 4 SGK:

- Trao đổi khí ở phổi:

   + Nồng độ O2 trong không khí phế nang cao hơn trong máu mao mạch nên O2 khuếch tán từ không khí phế nang vào máu.

   + Nồng độ CO2 trong máu mao mạch cao hơn trong không khí phế nan, nên CO2 khuếch tán từ máu vào không khí phế nang.

- Trao đổi khí ở tế bào:

   + Nồng độ O2 trong máu cao hơn trong tế bào nên O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.

   + Nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn trong máu nên CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 11 2019 lúc 11:24

ADN (Axit đêoxiribônuclêic) là một đại phân tử hữu cơ, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là nucleôtit.

- Một nucleôtit cấu tạo gồm 3 thành phần:

    + Đường 5 cacbon: đêoxiribôzơ (C5H10O4).

    + Nhóm phốtphat.

    + Bazơnitơ: là một trong bốn loại: A, T, G, X.

- Các nucleôtit chỉ khác nhau về thành phần bazơnitơ nên tên gọi của các nucleôtit được gọi theo tên của bazơnitơ.

- Phân tử ADN gồm hai mạch:

    + Trên một mạch các nucleôtit liên kết với nhau bằng liên kết phôtphođieste giữa nhóm 3’OH của nucleôtit trước với nhóm 5’P của nucleôtit kế tiếp. Liên kết này là liên kết bền vững tạo tính ổn định của phân tử ADN.

    + Các nucleôtit thuộc hai mạch khác nhau liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô giữa bazơnitơ của các nucleôtit theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô; G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô. Mặc dù các liên kết hiđrô là các liên kết yếu nhưng phân tử ADN gồm rất nhiều đơn phân nên số lượng liên kết hiđrô là cực kì lớn làm cho ADN vừa khá bền vững vừa rất linh hoạt (2 mạch dễ dàng tách nhau ra trong quá trình nhân đôi và phiên mã).

- Hai mạch của phân tử ADN xoắn song song ngược chiều quanh một trục tưởng tượng, trong đó:

    + Đường kính một chu kì xoắn: 2nm.

    + Chiều dài một chu kì xoắn: 3,4 nm.

    + Chiều dài một nucleôtit: 0,34 nm.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 11 2018 lúc 10:15

Cấu trúc Trái Đất gồm nhiều lớp.

   - Lớp vỏ Trái Đất: gồm vỏ đại dương (đến 5 km) và vỏ lục địa (đến 70 km)

   - Lớp Manti: gồm Manti trên (từ 15 đến 700 km) và Manti dưới (từ 700 đến 2.900 km).

   - Nhân Trái Đất; gồm nhân ngoài (từ 2.900 đến 5.100 km) và nhân trong (từ 5.100 đến 6.370 km).