Đáp án D
Hình A: ống tiêu hoá ở thú ăn thịt
Hình B: ống tiêu hoá ở thú nhai lại
Cấu trúc số 1 ở hình A là dạ dày của thú ăn thịt tương ứng với cấu trúc số 5 (dạ múi khế) ở động vật nhai lại.
Đáp án D
Hình A: ống tiêu hoá ở thú ăn thịt
Hình B: ống tiêu hoá ở thú nhai lại
Cấu trúc số 1 ở hình A là dạ dày của thú ăn thịt tương ứng với cấu trúc số 5 (dạ múi khế) ở động vật nhai lại.
Khi học về nhiễm sắc thể (NST), một học sinh có những phát biểu như sau:
(1) Trong tất cả các tế bào của mọi loài sinh vật, các NST luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng.
(2) NST có 2 loại: NST thường và NST giới tính. Trong tế bào sinh dưỡng (2n) các loại sinh vật thường có nhiều cặp NST thường và một cặp NST giới tính.
(3) Các loài khác nhau có số lượng NST khác nhau. Loài nào tiến hóa hơn thì có số lượng NST nhiều hơn.
(4) Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái, cấu trúc.
(5) ở kì giữa của nguyên phân, NST có cấu trúc kép, mỗi NST gồm 2 cromatit dính nhau ở tâm động.
Những phát biểu nào nói trên là đúng?
A. (2), (4), (5)
B. (1), (2), (4), (5)
C. (1), (3), (5)
D. (2), (3), (5)
Cho các phát biểu sau về NST:
1.Các loài đều có nhiều cặp NST thường và 1 cặp NST giới tính.
2.Số lượng NST đặc trưng cho từng loài, tuy nhiên số lượng NST nhiều hay ít không phản ánh mức độ tiến hóa của loài.
3.NST của các loài khác nhau không phải chỉ ở số lượng và hình thái mà chủ yếu ở các gen trên đó.
4.ở vi khuẩn đã có cấu trúc NST tương tự như ở tế bào nhân thực.
5.NST có hình dạng và kích thước tương đối giống nhau ở các loài.
6.Sự thu gọn cấu trúc không gian của NST thuận lợi cho việc phân li và tổ hợp NST.
7.NST có chức năng lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
8.Trên NST giới tính chỉ có các gen quy định giới tính.
Những phát biểu đúng là?
A. 2,3,6,7
B. 1,2,4,5
C. 2,4,6,8
D. 3,5,6,7
Hình bên dưới mô tả cấu trúc của operôn ở sinh vật nhân sơ theo mô hình điều hoà operôn Lac đã được Jacob và Monod – 2 nhà khoa học người Pháp phát hiện ở vi khuẩn E. coli vào năm 1961. Quan sát hình và cho biết trong các thông tin dưới đây, có bao nhiêu thông tin đúng?
(1) Gen điều hoà (R) nằm cạnh nhóm gen cấu trúc mang thông tin mã hoá cho prôtêin ức chế.
(2) Vùng vận hành (O) nằm trước nhóm gen cấu trúc, là nơi enzime phiên mã bám vào để khởi động phiên mã.
(3) Ôperôn bao gồm 3 thành phần được sắp xếp theo trình tự liên tục là: Vùng vận hành (O), vùng khởi động (P), nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A).
(4) Vùng khởi động (P) của operôn Lac nằm kế vùng vận hành (O) liên kết với ARN pôlimeraza để tiến hành phiên mã.
(5) Gen điều hoà (R) nằm trước gen vận hành (O) và có thể điều khiển nó thông qua hoạt động của prôtêin ức chế.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Quan sát hình ảnh sau đây:
Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh trên là đúng?
(1) Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử histon và được gọi là nuclêôxôm.
(2) Chuỗi các cấu trúc (1) nối tiếp với nhau được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 11 nm.
(3) Cấu trúc (2) được gọi là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với đường kính 300 nm.
(4) Cấu trúc (3) là mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể và có đường kinh 700 nm.
(5) Cấu trúc (4) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa của quá trình nguyên phân.
(6) Khi ở dạng cấu trúc 4, mỗi nhiễm sắc thể chứa một phân tử ADN mạch thẳng kép.
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Quan sát hình ảnh sau đây:
Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh trên là đúng?
(1) Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử histon và được gọi là nuclêôxôm.
(2) Chuỗi các cấu trúc (1) nối tiếp với nhau được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 11 nm.
(3) Cấu trúc (2) được gọi là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với đường kính 300 nm
(4) Cấu trúc (3) là mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể và có đường kinh 700 nm.
(5) Cấu trúc (4) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa của quá trình nguyên phân.
(6) Khi ở dạng cấu trúc 4, mỗi nhiễm sắc thể chứa một phân tử ADN mạch thẳng kép.
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Khi nói về đột biến NST, có bao nhiêu kết luận đúng ?
(1)Đột biến NST là những biến đổi về cấu trúc hoặc số lượng của NST.
(2)Đột biến cấu trúc có 4 dạng là thể một, thể ba, thể bốn. thể không.
(3) Tất cả các đột biến NST đều gây chết hoặc làm cho sinh vật giảm sức sông.
(4) Đột biến NST là nguồn nguyên liệu của quá trình tiến hóa.
(5) Đột biến số lượng NST không làm thay đổi hình dạng của NST.
A. 5 B. 2 C. 4 D. 3
(1)Đột biến NST là những biến đổi về cấu trúc hoặc số lượng của NST.
(2)Đột biến cấu trúc có 4 dạng là thể một, thể ba, thể bốn. thể không.
(3) Tất cả các đột biến NST đều gây chết hoặc làm cho sinh vật giảm sức sông.
(4) Đột biến NST là nguồn nguyên liệu của quá trình tiến hóa.
(5) Đột biến số lượng NST không làm thay đổi hình dạng của NST.
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Quan sát hình ảnh dưới đây:
Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh bên là đúng:
(1) Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử protein histon và được gọi là nuclêôxôm
(2) Chuỗi các cấu trúc (1) nối tiếp với nhau được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 11 nm
(3) Cấu trúc (2) được gọi là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với đường kính 300 nm
(4) Cấu trúc (3) là mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể và có đường kính 700 nm
(5) Cấu trúc (4) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa của quá trình nguyên phân
(6) Khi ở dạng cấu trúc (4), mỗi nhiễm sắc thể chỉ chứa một phân tử ADN mạch thẳng, kép
(7) Mỗi nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực đều có chứa tâm động, là vị trí liên kết của mỗi nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào
A. 5
B. 6
C. 2
D. 4
Quan sát hình ảnh sau đây:
Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh bên là đúng?
(1) Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử protein histon và được gọi là nuclêôxôm.
(2) Chuỗi các cấu trúc (1) nối tiếp với nhau được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 11nm.
(3) Cấu trúc (2) được gọi là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với đường kính 300nm.
(4) Cấu trúc (3) là mức độ cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể và có đường kính 700nm.
(5) Cấu trúc (4) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa của quá trình nguyên phân.
(6) Khi ở dạng cấu trúc 4, mỗi nhiễm sắc thể chứa một phân tử AND mạch thẳng, kép.
(7) Mỗi nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực đều có chứa tâm động, là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
A. 5
B. 6
C. 2
D. 4
Quan sát hình mô tả cấu trúc của mARN, tARN, rARN và cho biết có bao nhiêu câu trả lời không đúng:
(1) Các số (1), (2) và (3) trên hình vẽ tương ứng với các nội dung: liên kết hiđrô, côđon và aniticôđon.
(2) Ở hình trên, tARN làm nhiệm vụ vận chuyển các axit amin và mang anticôđon 5’ – UAX – 3’.
(3) mARN có cấu trúc 1 mạch thẳng, làm khuôn cho quá trình phiên mã và mang bộ ba mở đầu là 3’ – GUA – 5’.
(4) tARN có 3 thùy tròn nên chỉ có thể mang tối đa 3 axit amin cho 1 lần tới riboxom.
(5) Axit amin gắn ở đầu 3’ – OH của tARN này là Mêtiônin hoặc f-Met
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2