Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 13:08

- Enzyme là chất xúc tác sinh học (có bản chất là protein) có vai trò làm tăng tốc độ phản ứng, nhờ đó các hoạt động sống được duy trì.

- Sinh vật cung cấp năng lượng thông qua chuyển hóa năng lượng từ thức ăn.

Khánh Huyền
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
4 tháng 9 2023 lúc 19:25

Tinh bột:

- Phân tử gồm nhiều gốc α-glucose liên kết với nhau.

- Các loại tinh bột có cấu trúc mạch ít phân nhánh.

Cellulose:

- Phân tử gồm nhiều gốc β-glucose liên kết với nhau tạo thành mạch thẳng, không phân nhánh. Nhiều phân tử cellulose liên kết với nhau tạo thành bó sợi dài nằm song song có cấu trúc vững chắc.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2023 lúc 19:43

Bởi vì chúng có cách thức liên kết các đơn phân khác nhau từ các cấu trúc khác nhau

-Tinh bột: các gốc α-glucose liên kết bằng α-1,4-glycosidic tạo mạch thẳng(amylose) hoặc mạch nhánh(amylopectin) khi sử dụng liên kết α-1,4-glycosidic và α-1,6-glycosidic

-Cellulose: Các gốc β-glucose liên kết với nhau bằng liên kết β-1,4-glycosidic tạo thành mạch thẳng.

Minh Lệ
Xem chi tiết

\(\%m_C=\dfrac{12.6}{12.6+8.1+7.16}.100=37,5\%\\ \%m_H=\dfrac{8.1}{12.6+8.1+7.16}.100\approx4,167\%\\ \%m_O=\dfrac{7.16}{12.6+7.16+8.1}.100\approx58,333\%\)

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
4 tháng 9 2023 lúc 14:01

Những đặc điểm giống nhau giữa tinh bột và glycogen là:

+ Đều là polysaccharide những hợp chất có cấu trúc đa phân

+ Các đơn phân glucose kết hợp với nhau bằng liên kết glycoside

+ Được hình thành do qua nhiều phản ứng ngưng tụ.

Những đặc điểm khác nhau giữa tinh bột và cellulose về cấu tạo mạch carbon:

+ Tinh bột: mạch phân nhánh bên

- Điểm giống nhau giữa tinh bột và glycogen: 

+ Đều có cấu trúc đa phân mà đơn phân là glucose. 

+ Mạch đều có sự phân nhánh (glycogen phân nhánh mạnh hơn).

+ Đều có chức năng dự trữ năng lượng.

- Điểm khác nhau giữa tinh bột và cellulose về cấu tạo mạch carbon là:

+ Tinh bột có 2 dạng cấu trúc xoắn hoặc phân nhánh. Nhìn chung, các loại tinh bột có cấu trúc ít phân nhánh.

+ Cellulose có dạng mạch thẳng, không phân nhánh, nhiều phân tử cellulose liên kết với nhau thành bó sợi dài nằm song song.

Có cấu trúc vững chắc là thành phần cấu tạo thành tế bào thực vật.

- Sự liên quan giữa cấu trúc đến chức năng dự trữ của tinh bột, glycogen và chức năng cấu trúc của cellulose:

+ Tinh bột là loại carbohydrate được dùng làm năng lượng dự trữ dài hạn ở thực vật vì tinh bột có cấu trúc ít phân nhánh, % tan trong nước không nhiều (khó sử dụng) phù hợp với thực vật có đời sống cố định, ít tiêu tốn năng lượng hơn động vật.

+ Glycogen là loại carbohydrate được dùng làm năng lượng dự trữ ngắn hạn ở động vật, một số loài nấm vì glycogen có cấu trúc phân nhánh nhiều, dễ phân hủy phù hợp với động vật thường xuyên di chuyển, hoạt động nhiều, đòi hỏi nhiều năng lượng hơn.

+ Cellulose được tạo nên từ những phân tử đường glucose liên kết với nhau dưới dạng mạch thẳng, không phân nhánh, tạo thành bó sợi dài nằm song song có cấu trúc vững chắc phù hợp để trở thành thành phần chính cấu tạo nên thành tế bào của thực vật cứng chắc.

Phạm Thị Linh
Xem chi tiết
hnamyuh
6 tháng 3 2021 lúc 22:19

Ta có :

\(\%H_2O = \dfrac{18n}{M + 62.3 + 18n}.100\% = 40,099\%\\ \Rightarrow M + 62.3 = \dfrac{242}{9}n(1)\\ %N = \dfrac{14.3}{M + 62.3 + 18n}.100\% = 10,4\%\\ \Rightarrow M + 18n = \dfrac{2832}{13}(2)\\ (1)(2)\Rightarrow M = 56(Sắt) ; n = 9\)

CTHH cần tìm : \(Fe(NO_3)_3.9H_2O\)

hnamyuh
6 tháng 3 2021 lúc 22:25

\(\%H_2O= \dfrac{18n}{M + 62.3+18n}.100\% = 40,099\%\\ \Rightarrow M + 62.3 = \dfrac{242}{9}n(1)\\ \%N = \dfrac{14.3}{M + 62.3 + 18n}.100\% = 10,4\%\\ \Rightarrow M + 18n = \dfrac{2832}{13}(2)\\ (1)(2) \Rightarrow M = 56(Sắt) ; n = 9\\ \)

CTHH cần tìm : \(Fe(NO_3)_3.9H_2O\)

hmone
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 7 2021 lúc 12:56

a) (C6H10O5)n + nH2O -> nC6H12O6

C6H12O6 \(\xrightarrow[enzim]{30-35^oC}\) 2 C2H5OH + 2 CO2

CT khối lượng của p.ứng:

mH2O+ m(tinh bột) = mC6H12O6= mC2H5OH + mCO2

b) m(tinh bột)= 81%.100=81(kg)

mC6H12O6= m(tinh bột) + mH2O= 81+9=90(kg)

Mặt khác: mC6H12O6= mCO2 + mC2H5OH

<=>90=44+mC2H5OH

<=>mC2H5OH=46(kg)

Vậy: Thu được 46 kg rượu (uống cả tháng không hết)

 

meocon
Xem chi tiết
hnamyuh
16 tháng 5 2021 lúc 17:30

Câu 1 : 

Coi n gluxit = 1(mol)

Bảo toàn nguyên tố với C,H .Ta có : 

n CO2 = n(mol)

n H2O = m(mol)

Suy ra : 

18m/44n= 33/88

<=> m/n = 11/12

Với m = 11 ; n = 12 thì thỏa mãn

Vật CT của gluxit là C12(H2O)11 hay C12H22O11

 

hnamyuh
16 tháng 5 2021 lúc 17:34

Câu 2 : 

a)

\((1) C_6H_{12}O_6 \xrightarrow{t^o,xt} 2CO_2 + 2C_2H_5OH\\ (2) C_2H_5OH + O_2 \xrightarrow{men\ giấm} CH_3COOH + H_2O\\ (3) CH_3COOH + C_2H_5OH \buildrel{{H_2SO_4,t^o}}\over\rightleftharpoons CH_3COOC_2H_5 + H_2O\\ (5)CH_3COO_2H_5 + NaOH \to CH_3COONa + C_2H_5OH\\ (6) 2C_2H_5OH + 2Na \to 2C_2H_5ONa + H_2\)

b)

\((1)C_{12}H_{22}O_{11} + H_2O \xrightarrow{t^o,H^+} C_6H_{12}O_6 + C_6H_{12}O_6\\ (2)C_6H_{12}O_6 \xrightarrow{t^o,xt} 2CO_2 + 2C_2H_5OH\\ (3)C_2H_5OH + CH_3COOH \buildrel{{H_2SO_4,t^o}}\over\rightleftharpoons CH_3COOC_2H_5 + H_2O\\ (4)CH_3COOC_2H_5 + NaOH \to CH_3COONa + C_2H_5OH\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 8 2017 lúc 2:54

Chọn đáp án C

Kaito Kid
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
17 tháng 4 2022 lúc 20:57

d, dùng Ca(OH)2 và H2SO4 để tách riêng các chất ra:

\(Ca\left(OH\right)_2+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+2H_2O\\ \left(CH_3COO\right)_2Ca+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4\downarrow+2CH_3COOH\)

e, Dẫn I2 qua các chất:

- Hoá xanh: tinh bột

- Không hiện tượng: C6H12O6, (C5H10O5)n, C12H22O11 (1)

Cho (1) tác dụng với dd AgNO3/NH3:

- Có kết tủa trắng bạc: C6H12O6

\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\underrightarrow{NH_3}C_6H_{12}O_7+2Ag\downarrow\)

- Không hiện tượng: (C6H10O5)n, C12H22O11 (2)

Đem (2) đi nung nóng có H2SO4 đặc làm xúc tác:

- Có chất rắn màu đen xuất hiện: C12H22O11

\(C_{12}H_{22}O_{11}\underrightarrow{H_2SO_4đặc}12C+11H_2O\)

- Không hiện tượng: (C6H10O5)n

f, Cho các chất lần lượt với kim loại Na:

- Có giải phóng chất khí: C2H5OH, CH3COOH (1) (sau đó bạn cho thử QT nha)

\(2C_2H_5OH+2Na\rightarrow2C_2H_5ONa+H_2\\ 2CH_3COOH+2Na\rightarrow2CH_3COONa+H_2\)

- Không hiện tượng: C6H12O6, tinh bột, C12H22O11 (2) (tương tự như trên nha)

Uyên  Thy
17 tháng 4 2022 lúc 20:47

Tham khảo ạ 

d) Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm: C2H5OH, CH3COOH.
Bước 1: Cho hỗn hợp phản ứng với NaOH rắn, dư rồi chưng cất hỗn hợp thu được thì thu được:

– Phần chất rắn khan gồm CH3COONa và NaOH dư

– Phần bay hơi gồm C2H5OH và H2O.

CH3COOH + NaOH →CH3COONa + H2O.

Bước 2: Ngưng tụ phần hơi rồi thêm CuSO4 khan vào phần chất lỏng thu được cho tới khi nó không bị chuyển sang màu xanh thì đem cô cạn hỗn hợp thu được rồi ngưng tụ phần bay hơi ta được C2H5OH tinh khiết.

CuSO4 (rắn) + 5H2O → CuSO4.5H2O (rắn).

Bước 3: Cho hỗn hợp rắn CH3COONa và NaOH phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc dư rồi chưng cất hỗn hợp thu được, ngưng tụ phần bay hơi ta được hỗn hợp lỏng gồm CH3COOH và H2O. Sau đó làm khan và thu lấy CH3COOH tương tự như C2H5OH như trên.

Chú ý:

– Có thể thu CH3COOH tinh khiết bằng cách chế tạo CH3COOH băng.

 – Nếu không tách nước ra khỏi chất nào thì không cho điểm phần tách chất đó