Dựa vào sơ đồ lò nấu gang ở hình 17.6 và các giai đoạn trong quá trình luyện gang:
a) Hãy cho biết thành phần của khí thoát ra khỏi lò.
b) Giải thích vì sao cửa tháo xỉ ở vị trí cao hơn cửa tháo gang.
Quá trình tạo gang và tạo xỉ xảy ra ở bộ phận nào của lò cao?
A. Thân lò.
B. Phía trên của nồi lò.
C. Bụng lò.
D. Nồi l
Quá trình tạo gang và tạo xỉ xảy ra ở bụng lò.
Chọn đáp án C
Quá trình tạo gang và tạo xỉ xảy ra ở bộ phận nào của lò cao?
A. Thân lò.
B. Phía trên của nồi lò.
C. Bụng lò.
D. Nồi lò.
Chọn C
Quá trình tạo gang và tạo xỉ xảy ra ở bụng lò.
Quá trình tạo Gang và tạo xỉ xảy ra ở bộ phận nào của Lò cao?
A. Thân lò.
B. Phía trên của nồi lò.
C. Bụng lò.
D. Nồi lò.
Chọn C
Quá trình tạo gang và xỉ xảy ra ở bụng lò.
Từ thế kỉ XIX, người ta đã nhận ra rằng trong thành phần khí lò cao (lò luyện gang) vẫn còn khí cacbon monoxit (CO). Người ta đã tìm đủ mẹ cách để phản ứng hoá học xảy ra hoàn toàn. Chẳng hạn tăng chiều cao củ lò, tăng nhiệt độ luyện gang,... Tuy nhiên khí lò cao vẫn còn CO Hãy cho biết nguyên nhân ?
Phản ứng hoá học khử sắt oxit bằng cacbon monoxit là không hoàn toàn
Phản ứng tạo thành khí CO: C + O 2 → C O 2
C + C O 2 → 2CO
Trong thành phần của khí than ướt và khí than khô (khí lò gas) đều có khí X. X không màu, không mùi, rất độc; X có tính khử mạnh và được sử dụng trong quá trình luyện gang. X là khí nào sau đây?
A. NH3.
B. H2.
C. CO2.
D. CO.
Trong thành phần của khí than ướt và khí than khô (khí lò gas) đều có khí X. X không màu, không mùi, rất độc; X có tính khử mạnh và được sử dụng trong quá trình luyện gang. X là khí nào sau đây?
A. CO2.
B. CO.
C. H2.
D. NH3.
Nêu nguyên tắc chung để luyện quặng thành gang. Viết các phương trình hoá học trong quá trình luyện quặng thành gang và luyện gang thành thép.
Nguyên tắc chung để sản xuất gang : Khử sắt trong oxit bằng co ở nhiệt độ cao. Trong lò cao, sắt có hoá trị cao bị khử dần đến sắt có hoá trị thấp theo sơ đồ :
Fe 2 O 3 → Fe 3 O 4 → FeO → Fe
Người ta nạp nguyên liệu vào lò cao thành từng lớp than cốc và lớp quặng (và chất chảy) xen kẽ nhau. Không khí nóng được đưa vào từ phía trên nồi lò đi lên.
Những phản ứng hoá học xảy ra trong quá trình luyện quặng thành gang.
- Phản ứng tạo chất khử co : Không khí nóng được nén vào lò cao, đốt cháy hoàn toàn than cốc : C + O 2 → CO 2
Khí CO 2 đi lên trên, gặp than cốc, bị khử thành co :
CO 2 + C → 2CO
- CO khử sắt trong oxit sắt
3 Fe 2 O 3 + CO → 2 Fe 3 O 4 + CO 2
Fe 3 O 4 + CO → 3FeO + CO 2
FeO + CO → Fe + CO 2
Sắt nóng chảy hoà tan một phần C, Si, P và S tạo thành gang.
Những phản ứng hoá học xảy ra trong quá trình luyện gang thành thép sẽ Không khí giàu oxi hoặc oxi sẽ oxi hoá lần lượt các tạp chất trong gang nóng chảy,
Trước hết, silic và mangan bị oxi hoá :
Si + O 2 → Si O 2 ; 2Mn + O 2 → 2MnO.
Tiếp đến cacbon, lun huỳnh bị oxi hoá :
2C + O 2 → 2CO ; S + O 2 → S O 2 .
Sau đó photpho bị oxi hoá : 4P + 5 O 2 → 2 P 2 O 5
Sau khi các tạp chất trong gang bị oxi hoá hết, sẽ có một phần sắt bị oxi hoá :
2Fe + O 2 → 2FeO
Trước khi kết thúc quá trình luyện gang thành thép, cần thêm vào lò một lượng gang giàu mangan nhằm 2 mục đích sau :
- Mn khử sắt(II) trong FeO thành sắt : Mn + FeO → Fe + MnO.
- Gia tăng một lượng nhất định cacbon trong sắt nóng chảy để được loại thép có hàm lượng cacbon như ý muốn.
Để tránh cho cửa ra vào không bị va đập vào các đồ dùng xung quanh (do mở cửa quá mạnh hoặc do gió to đập cửa), người ta thường sử dụng một phụ kiện là hít cửa nam châm. Hãy giải thích tại sao khi cửa được hút tới vị trí của nam châm thì cánh cửa được giữ cố định.
Phần thân của cục chặn và cục nam châm hít cửa đều được tạo thành từ các nguyên liệu cứng, có tính chịu lực cao như inox, hợp kim kẽm để đảm bảo chịu lực va chạm tốt. Tuy nhiên, cục chặn sẽ có phần đầu chặn được làm bằng cao su để giảm lực va chạm của cửa, trong khi cục hít cửa có phần đầu chặn được làm bằng nam châm và lò xo để giảm va chạm.
Đọc bảng 3 và trả lời các câu hỏi sau:
+ Những số liệu nào trong bảng cho phép khẳng định rằng, số lượng khí khổng có vai trò quan trọng trong sự thoát hơi nước của lá cây?
+ Vì sao mặt trên của lá cây đoạn không có khí khổng nhưng vẫn có sự thoát hơi nước?
- Dựa vào các số liệu trong bảng 3, hình 3.3 và những điều vừa nêu, hãy cho biết những cấu trúc nào tham gia vào quá trình thoát hơi nước ở lá.
+ Ở cây thược dược số lượng khí khổng ở mặt trên và mặt dưới khác nhau, số lượng khí khổng ở mặt dưới (30 khí khổng/mm2) nhiều hơn mặt trên (22 khí khổng/mm2) thì có tốc độ thoát hơi nước lớn hơn. Các số liệu cũng tương tự ơ cây đoạn và cây thường xuân.
→ Tốc độ thoát hơi nước tỉ lệ với số lượng khí khổng phân bố trên bề mặt lá.
- Mặt trên của cây đoạn không có khí khổng nhưng vẫn có sự thoát hơi nước vì mặt trên của lá được phủ bởi một lớp cutin, nước có thể thoát ra qua lớp cuitn này.
- Các cấu trúc tham gia vào quá trình thoát hơi nước là: khí khổng, lớp cutin.
Cho sơ đồ quá trình quang hợp và quá trình hô hấp dưới đây. Dựa vào sơ đồ em hãy cho biết vì sao hô hấp và quang hợp trái ngược nhau nhưng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau ?
A. Sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp
B.sơ đồ tóm tắt quá trình hô hấp ở thực vật
Chất hữu cơ + khí ôxi ---------⟩năng lượng + khí cacbônic + hơi nước
- Hô hấp và quang hợp trái ngược nhau vì sản phẩm của quá trình quang hợp ( chứa chất hữu cơ và oxi) là nguyên liệu của quá trình hô hấp và ngược lại sản phấm của hô hấp ( khí cacbonic và hơi nước) là nguyên liệu cho quá trình quang hợp
- Hô hấp và quang hợp liên quan chặt chẽ đến nhau vì 2 quá trình này cần có nhau: hô hấp cần chất hữu cơ do quang hợp chế tạo ra, quang hợp và mọi hoạt động sống của cây cần năng lượng do hô hấp sản ra. Cây không thế sống được nếu thiếu một trong 2 quá trinh đó