Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 8 2019 lúc 12:20

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

Khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a là OH (H là hình chiếu vuông góc của O trên a)

 

Dựa vào quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc ⇒ khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a là bé nhất so với các khoảng cách từ O đến một điểm bất kì của đường thẳng a

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 3 2018 lúc 8:08

a) Học sinh tự làm.

b) Tiệm cận đứng là đường thẳng x = 3.

Tiệm cận ngang là đường thẳng y = 1.

Do đó, giao điểm của hai đường tiệm cận là I(3; 1). Thực hiện phép biến đổi:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Ta được

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Vì Y = 5/X là hàm số lẻ nên đồ thị (C) của hàm số này có tâm đối xứng là gốc tọa độ I của hệ tọa độ IXY.

c) Giả sử M(x0; y0) ∈ (C). Gọi d1 là khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng và d2 là khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang, ta có:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Có hai điểm thỏa mãn đầu bài, đó là hai điểm có hoành độ x0 = 3 +  5  hoặc x0 = 3 - 5

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 8 2017 lúc 6:10

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Điểm A cách đều ba đỉnh của tam giác đều A'BD vì ta có AB = AD = AA′ = a, điểm C' cũng cách đều ba đỉnh của tam giác đều đó vì ta có:

C′B = C′D = C′A′ = a√2

Vậy AC' là trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác A'BD, tức là đường thẳng AC' vuông góc với mặt phẳng (A'BD) tại trọng tâm I của tam giác A'BD. Ta cần tìm khoảng cách A'I.

Ta có A′I = BI = DI = 2A′O/3 với O là tâm của hình vuông ABCD

Ta lại có Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Vậy Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Tương tự điểm C' cách đều ba đỉnh của tam giác đều CB'D', tính được khoảng cách từ C, B', D' tới đường chéo AC'.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
26 tháng 5 2017 lúc 11:43

Điểm A cách đều ba đỉnh, của tam giác đều A'BD vì ta có AB = AD = AA' = a, điểm C' cũng cách đều ba đỉnh của tam giác đều đó vì ta có :

\(C'B=C'D=C'A'=a\sqrt{2}\)

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 2 2018 lúc 9:27

Giải bài 3 trang 119 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

a) Ta có: ∆ ABC’ = ∆ C’CA = ∆ADC’=∆ AA’C’ =∆ C’B’A = ∆C’D’A (c.c.c)

⇒ Các đường cao hạ từ B; C; D; A’; B’; D’ xuống AC’ bằng nhau

( chú ý: các tam giác trên đều có chung cạnh AC’)

Gọi khoảng cách đó là h.

Ta có: CC’ = a; Giải bài 3 trang 119 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

ΔC’AC vuông tại C, có hai cạnh góc vuông là CA và CC’. Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:

Giải bài 3 trang 119 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
31 tháng 3 2017 lúc 17:39

Giải bài 3 trang 119 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 3 trang 119 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Xuân Trà
Xem chi tiết
nguen quang huy
18 tháng 7 2015 lúc 7:49

 M là trọng tâm của tam giác lớp 7 chưa học ak

hglhltgllghk
11 tháng 8 2016 lúc 11:14

M là trọng tâm của tam giác

Dr.STONE
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 1 2022 lúc 18:28

theo đề ta có:

\(MA+MC\ge AC\left(1\right)\) và \(MB+MD\ge BD\left(2\right)\) 

=>\(MA+MB+MC+MD\ge AC+BD\) ( không đổi)(3)

Dấu đẳng thức ở (3) xảy ra khi (1) và (2) đồng thời xảy ra dấu đẳng thức khi M đồng thời thuộc AC và BD , tức là M trùng O ( giao điểm của AC và BD) .Vậy O là điểm có tổng các khoảng cách đến các đỉnh của tứ giác là nhỏ nhất hay tổng các khoảng cách từ M đến các cạnh là hằng số.

Trần Thị Thúy Hiền
Xem chi tiết
Annie Phạm
22 tháng 1 2017 lúc 10:18

ủa , sao câu hỏi của bn giống mk vậy !

m.n ơi trả lời đi giúp chúng tớ với !khocroi

Annie Phạm
23 tháng 1 2017 lúc 21:52

Toán lớp 8

Annie Phạm
23 tháng 1 2017 lúc 21:52

đó mk đã giải đc rồi !haha

may quá !

Nguyễn Thu An
Xem chi tiết