Đọc bài thơ Tổ ấm
câu sau mắc lỗi gì:
qua câu chuyện "Cuộc chia tay của những con búp bê" làm cho người đọc nhận ra tầm quan trọng việc bảo vệ tổ ấm gia đình
_qua bài thơ"Bạn đến chơi nhà" cho ta hiểu thêm về tình bạn bình dị mà sâu sắc của nhà thơ
CÁC BẠN GIẢI GIÚP MÌNH VỚI MÌNH CẦN GẤP!!!!
Cuộc chia tay của những con búp bê :
Qua nhan đề câu chuyện, tác giả muốn ca ngợi tấm lòng vị tha, sự bao dung của những đứa trẻ ngày cả trong tình huống bi đát nhất, tình cảm thiêng liêng trong gia đình và tình anh em ruột thịt.
Tác giả muốn nhắn nhủ: đừng vì bất cứ lí do gì mà tổn hại đến tình cảm trong sáng, vô tư ấy. Hãy bảo vệ và vun đắp hạnh phúc gia đình.
_ Mẹ tôi
Trong cuộc đời mỗi chúng ta, người mẹ có 1 vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả.
_ Cổng trường mở ra
Văn bản thể hiện tấm lòng, tình cảm của người mẹ đối với con, đồng thời nêu lên vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người .
đọc bài thơ ,mái ấm quê nhà
Nếu ngọn gió nào dẫn con đến phương trời xa thẳm
Con đừng quên lối về nhà
Nơi thung sâu khơi nguồn ngọn gió...
Nếu cánh chim nào chở cơn lên thăm mặt trời cháy đỏ
Con đừng quên lối về nhà
Nơi sớm chiều vẫn nhen ngọn lửa
Nếu vạt mây nào đưa con lên chơi với ngôi sao xanh biếc
Con đừng quên lối về nhà
Suối trong con tắm mình thuở bé...?
từ bài thơ trên , viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về tình yêu quê hương
Tham khảo:
Hình ảnh quê hương đất nước in dấu đậm đà trong ca dao, dân ca. Đọc ca dao, dân ca, ta cảm thấy tâm hồn nhân dân ôm trọn bóng hình quê hương đất nước. Mỗi vùng quê có một cách nói riêng, cảm nhận riêng về sự giàu đẹp của nơi chôn rau cắt rốn của mình. Đọc những bài ca ấy, chúng ta vừa như được đi tham quan một số danh lam thắng cảnh đặc sắc của đất nước từ Bắc vào Nam. Với nhân dân ta,quê hương là nơi quê cha đất mẹ, là cái nôi thân thiết, yêu thương. Quê hương là mái nhà, luỹ tre, cái ao tắm mát, là sân đình, cây đa, giếng nước, con đò, là cách đồng xanh, con cò trắng, cánh diều biếc tuổi thơ. Đất nước với quê hương chỉ là một, là cơ đồ ông cha để lại, là núi sông hùng vĩ thiêng liêng. Quê hương đất nước được nói trong ca dao, dân ca đã thể hiện biết bao tình cảm yêu thương, tự hào của nhân dân ta từ bao đời nay.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
"Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng".
a) Khổ thơ trên nằm trong bài thơ nào? Ai là tác giả? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
b) Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ só sánh trong hai câu thơ:
"Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng".
c) Qua việc học bài thơ, em biết anh đội viên thức dậy mấy lần? Tác giả chỉ nói đến những lần thức dậy nào của anh? Tại sao tác giả lại lựa chọn cách diễn đạt như vậy?
d) Sau khi học bài thơ, em rút ra được những bài học có ý nghĩa nào cho bản thân?
a) Khổ thơ trên nằm trong bài thơ Đêm nay Bác ko ngủ.Tác giả:Minh Huệ.Hoàn cảnh:
-Sáng tác vào năm 1951, dựa trên 1 sự kiện có thật là cuối năm 1950 Bác Hồ trực tiếp lahx đạo chỉ huy chống giặc Pháp của nhân dân ta.
- Qua lời kể của 1 anh chiến sĩ
a)Khổ thơ trên trích trong văn bản Đêm Nay Bác Không Ngủ của Minh Huệ. Hoàn cảnh ra đời bài thơ dựa trên một sự kiện trong chiến dịch Biên giới của năm 1950 Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy của chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta
- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu bài thơ.
- Khi đọc các bài thơ có yếu tố tượng trưng, ngoài việc đáp ứng các yêu cầu về đọc thơ nói chung, các em cần chú ý:
+ Cách tổ chức cấu tứ, những yếu tố tượng trưng, việc sử dụng từ ngữ, các biện pháp tu từ, cách tổ chức câu thơ.... của bài thơ có gì đặc sắc
+ Các yếu tố tượng trưng trong bài thơ có tác dụng ra sao trong việc bộc lộ cảm xúc, suy ngẫm,... của tác giả?
- Thông tin về nhà thơ Xuân Diệu
+ Xuân Diệu (1916 – 1985) - Ngô Xuân Diệu
+ Quê ông ở Hà Tĩnh nhưng được sinh ra ở Bình Định. Cha là Ngô Xuân Thọ và mẹ là Nguyễn Thị Hiệp
+ Năm 1927, ông học ở Quy Nhơn
+ Năm 1937 ông ra Huế học sau đó tốt nghiệp tú tài, Xuân Diệu ra Hà Nội học trường Luật và viết báo
+ Ông trở thành thành viên của Tự Lực Văn Đoàn.
+ Xuân Diệu là nhà thơ lớn và nổi bật nhất văn học Việt Nam, thơ của ông mang làn điệu tươi trẻ, cái nhìn về tuổi trẻ, về cuộc đời con người thấm đẫm trong máu của ông, ông ý thức được sự chảy trôi của thời gian, đặc biệt là tuổi trẻ.
+ Ông được mệnh danh là ông hoàng thơ tình, nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới, mang ngôn ngữ tươi trẻ và ấm áp, ai cũng thấy được sự khác biệt trong sáng tác thơ văn của ông đầy mới mẻ.
- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu bài thơ này.
- Khi đọc các bài thơ có yếu tố tượng trưng, ngoài việc đáp ứng các yêu cầu về đọc thơ nói chung, các em cần chú ý:
+ Cách tổ chức cấu tứ, những yếu tố tượng trưng, việc sử dụng từ ngữ, các biện pháp tu từ, cách tổ chức câu thơ.... của bài thơ có gì đặc sắc
+ Các yếu tố tượng trưng trong bài thơ có tác dụng ra sao trong việc bộc lộ cảm xúc, suy ngẫm,... của tác giả?
Cùng các bạn tổ chức Ngày hội đọc sách của lớp em:
1. Mỗi tổ trưng bày ở một bàn:
– Những quyển sách từ tủ sách của học sinh trong tổ.
– Các bài viết của học sinh trong tổ từ đầu năm học (bài tập làm văn, bài thơ, nhật kí,...) đóng thành quyển sách.
2. Các tổ cử người thuyết trình về gian sách (bàn sách) của tổ mình.
3. Kể chuyện, đọc thơ hoặc biểu diễn văn nghệ.
1. Em cùng các bạn trong tổ mình thu thập các cuốn sách, bài viết của các thành viên trong tổ, sắp xếp thành từng loại rồi bày trí.
2. Tổ của em cử người thuyết trình về gian sách (bàn sách) của tổ mình.
3. Em kể một câu chuyện, bài thơ có trong các cuốn sách của tổ trưng bày; hoặc biểu diễn tiết mục văn nghệ với tổ mình.
BUỔI 1: LUYỆN TẬP CHUNG Bài 1: Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi: Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng a) Khổ thơ được trích trong bài thơ nào, tác giả là ai, nêu vài nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác và nội dung bài thơ ? b) Tìm từ láy trong đoạn thơ trên và cho biết ý nghĩa của những từ láy đó? c) Trong đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? d) Đoạn thơ trên có nội dung gì? e) Nêu cảm nhận của em về khổ thơ bằng đoạn văn khoảng 6-8 câu có sử dụng biện pháp so sánh hoặc ẩn dụ . * Bài 2: Ca ngợi cuộc sống cao đẹp của Bác Hồ, trong bài thơ "Bác ơi!", nhà thơ Tố Hữu có viết: Bác sống như trời đất của ta Yêu từng ngọn cỏ mỗi nhành hoa Tự do cho mỗi đời nô lệ Sữa để em thơ, lụa tặng già. Đoạn thơ trên đã giúp em hiểu được những nét đẹp gì trong cuộc sống của Bác Hồ kính yêu? * Bài 3: Hãy kể lại nội dung câu chuyện trong bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" theo lời kể của anh đội viên. (Nếu còn thời gian) Chuẩn bị buổi sau: Ôn tập Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ Tiếng Việt: Câu trần thuật đơn không có từ LÀ Bài 4: Hình ảnh Bác Hồ qua điểm nhìn của người chiến sĩ trong bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" được thể hiện qua những đặc điểm nào? Viết đoạn văn (8 đến 10 câu) nêu cảm nhận của em về Bác. * Bài 5: Viết một đoạn văn (5 - 7 câu) bày tỏ tình cảm của em với Bác Hồ kính yêu. * Bài 6: (Nếu còn thời gian) Nhà thơ Minh Huệ từng tâm sự: Bên cạnh hình tượng Bác Hồ, ngọn lửa là “một nhân vật không thể thiếu” trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ. Nghĩa là hình ảnh ngọn lửa ở đây rất sinh động và mang nhiều ý nghĩa sâu xa. Qua bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, em hãy: a) Ghi ra những câu thơ có hình ảnh ngọn lửa. b) Nêu cảm nhận của em về ý nghĩa của hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ.
* Bài 1: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
Tiếng vọng
Con chim sẻ nhỏ chết rồi
Chết trong đêm cơn bão về gần sáng
Đêm ấy tôi nằm trong chăn nghe cánh chim đập cửa
Sự ấm áp gối chăn đã giữ chặt tôi
Và tôi ngủ ngon lành đến lúc bão vơi.
Chiếc tổ cũ trong ống tre đầu nhà chiều gió hú
Không còn nghe tiếng cánh chim về
Và tiếng hót mỗi sớm mai trong vắt.
Nó chết trước cửa nhà tôi lạnh ngắt
Một con mèo hàng xóm lại tha đi
Nó để lại trong tổ những quả trứng
Những con chim non mãi mãi chẳng ra đời.
Đêm đêm tôi vừa chợp mắt
Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh
Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ
Tiếng lăn như đá lở trên ngàn.
(Nguyễn Quang Thiều, SGK Tiếng Việt 5, tập một - NXB Giáo dục, 2008)
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả có trong bài thơ.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 3: Xác định thể thơ của văn bản? Vì sao em biết?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 4: Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
2. Bài 2: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
“Nắng trong mắt những ngày thơ bé
Cũng xanh mơn như thể lá trầu
Bà bổ cau thành tám chiếc thuyền cau
Chở sớm chiều tóm tém
Hoàng hôn đọng trên môi bà quạnh thẫm
Nắng xiên khoai qua liếp vách không cài
Bóng bà đổ xuống đất đai
Rủ châu chấu, cào cào về cháu bắt
Rủ rau má, rau sam
Vào bát canh ngọt mát
Tôi chan lên suốt dọc tuổi thơ minh”.
(Thời nắng xanh, Trương Nam Hương)
Câu 1: Chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả có trong bài thơ?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 2: Xác định 02 biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 3: Xác định thể thơ của bài thơ trên
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 4: Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên.
Đọc lại đoạn dịch thơ bài Bài ca bị gió thu phá từ "tháng tam, thu cao, gió thét già" đến " Quay về, chống gậy lòng ấm ức ", tìm từ đồng âm với mỗi từ sau đây thu, cao, trang, sang, nam , sức, nhè, tuốt, môi
+ Chiều nay, tớ sang nhà cậu học bài nhé!
- Thu :
+ Thu 1 : danh từ, mùa thu - > chỉ một mùa trong năm.
+ Thu 2 : động từ, thu tiền - > chỉ hành động.
- Cao : + Cao 1 : tính từ, trái nghĩa với thấp
+ Cao 2 : danh từ, chỉ một loại thuốc Nam dùng để chữa bệnh (cao khỉ, cao trăn).
- Ba : + Ba 1 : số từ, ba lớp tranh. + Ba 2: danh từ, người sinh ra mình (ba mẹ)
- Tranh: + Tranh 1: danh từ, tấm lợp kín bằng cỏ (tấm tranh)
+ Tranh 2: động từ, bàn cãi để tìm ra lẽ phải (tranh cãi)
- Sang:
+ Sang 1: động từ, biểu thị hướng hoạt động nhằm một đối tượng khác (sang phương)
+ Sang 2: tính từ, làm cho người ta phải coi trọng (sang trọng)
- Nam: + Nam 1: chỉ phương hướng (Nam / Bắc)
+ Nam 2: giới tính của con người (nam / nữ)
- Sức: + Sức 1: chỉ sức khỏe của con người (sức lực)
+ Sức 2: danh từ: một loại văn bản do quan lại truyền xuống cho lí trưởng đốc thúc (tờ sức).
- Nhè: + Nhè 1: động từ nhằm vào chỗ yếu, chỗ bất lợi của người khác
+ Nhè 2: động từ bụm miệng lại dùng lưỡi để đẩy ra
- Tuốt:
+ Tuốt 1: tính từ, thẳng một mạch đến tận nơi xa
+ Tuốt 2: động từ, hành động lao động trong việc thu hoạt lúa (tuốt lúa)
- Môi:
+ Môi 1: danh từ, chỉ bộ phận trên khuôn mặt (môi khô)
+ Môi 2: tính từ, làm trung gian cho hai bên (môi giới)
- Thu:
+ Thu 1 : danh từ, mùa thu -> chỉ một mùa trong năm.
+ Thu 2 : động từ, thu tiền -> chỉ hành động.
- Cao :
+ Cao 1 : tính từ, trái nghĩa với thấp.
+ Cao 2 : danh từ, chỉ một loại thuốc Nam dùng để chữa bệnh (cao khỉ, cao trăn).
- Ba :
+ Ba 1 : số từ, ba lớp tranh.
+ Ba 2: danh từ, người sinh ra mình (ba mẹ).
- Tranh:
+ Tranh 1: danh từ, tấm lợp kín bằng cỏ (tấm tranh).
+ Tranh 2: động từ, bàn cãi để tìm ra lẽ phải (tranh cãi).
- Sang:
+ Sang 1: động từ, biểu thị hướng hoạt động nhằm một đối tượng khác (sang phương).
+ Sang 2: tính từ, làm cho người ta phải coi trọng (sang trọng).
- Nam:
+ Nam 1: chỉ phương hướng (miền Nam)
+ Nam 2: giới tính của con người (nam nhi)
- Sức:
+ Sức 1: chỉ sức khỏe của con người (sức lực)
+ Sức 2: danh từ: một loại văn bản do quan lại truyền xuống cho lí trưởng đốc thúc (tờ sức).
- Nhè:
+ Nhè 1: động từ nhằm vào chỗ yếu, chỗ bất lợi của người khác
+ Nhè 2: động từ bụm miệng lại dùng lưỡi để đẩy ra
- Tuốt:
+ Tuốt 1: tính từ, thẳng một mạch đến tận nơi xa
+ Tuốt 2: động từ, hành động lao động trong việc thu hoạt lúa (tuốt lúa)
- Môi:
+ Môi 1: danh từ, chỉ bộ phận trên khuôn mặt (môi khô)
+ Môi 2: tính từ, làm trung gian cho hai bên (môi giới)
1.
Đọc khổ thơ sau:
“Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.”
Khổ thơ trên trích trong bài thơ nào? Ai là tác giả? Thể thơ gì?
2.Ghi lại nội dung của khổ thơ trên?
3.Xác định và nêu tác dụng của phép điệp ngữ được sử dụng trong khổ thơ trên?
4.Là một học sinh em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu quê hương, đất nước?
Trích trong bài thơ "Tiếng gà trưa" của tác giả Xuân Quỳnh.
Thể thơ 5 chữ.
Trích trong bài "tiếng gà trưa" của tác giả Xuân Quỳnh. Thể thơ hiện đại.