xin đáp án vs ạ
mik xin đáp án vs ạ
cho mik xin đáp án vs ạ
cho mik xin đáp án vs ạ
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=a\left(mol\right)\\n_{MgO}=b\left(mol\right)\\n_{FeO}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
- Khi cho pư với H2.
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{CuO}+n_{FeO}=a+c=0,5\left(1\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=n_{CuO}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=n_{FeO}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 64a + 56c = 29,6 (2)
- Cho hh pư với dd HCl.
PT: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{43,8}{36,5}=1,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{CuO}+2n_{MgO}+2n_{FeO}=2a+2b+2c=1,2\left(3\right)\)
Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\\c=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\\m_{MgO}=0,1.40=4\left(g\right)\\m_{FeO}=0,3.72=21,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
cho mik xin đáp án vs ạ
a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b, Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{16,25}{65}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,25}{1}< \dfrac{0,6}{2}\), ta được HCl dư.
Theo PT: \(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,25.136=34\left(g\right)\)
c, Theo PT: \(n_{HCl\left(pư\right)}=2n_{Zn}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,6-0,5=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)
mZnCl2 = 34 (g) (theo phần b)
\(\dfrac{x-1}{2}-\dfrac{x-2}{3}\le\dfrac{x-3}{4}\)
mn cho xin đáp án vs ạ mình nhìn đáp án của mình nó cứ sai sai ạ
=>3(x-1)-2(x-2)<=6/4(x-3)
=>3x-3-2x+4<=3/2x-9/2
=>-1/2x<=-9/2-1=-11/2
=>x>=11
mik xin đáp án ạ
1.
\(n_{H_2}=\dfrac{20,16}{22,4}=0,9\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{65,7}{36,5}=1,8\left(mol\right)\)
Cho X tác dụng vừa đủ với \(H_2\):
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) (1)
\(MgO+H_2\underrightarrow{t^o}Mg+H_2O\) (2)
\(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\) (3)
Cho X tác dụng với HCl:
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\) (4)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\) (5)
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\) (6)
Từ (1), (2), (3), (4), (5), (6)
Ta thấy theo tỉ lệ pt được:
\(n_{CuO}+n_{MgO}+n_{FeO}\) luôn bằng 0,9 mol (tức oxit không dư ở pứ nào)
Theo (1), (2), (3):
\(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,9\left(mol\right)\)
Ta áp dụng ĐLBTKL vào (1), (2), (3):
\(m_X+m_{H_2}=m_{kl}+mH_2O\)
=> \(m_X=35,2+0,9.18-0,9.2=49,6\left(g\right)\)
☕T.Lam
(Nếu cần thì đăng tách 2 câu còn lại ra nhé)
ai tìm cho mình đáp án đề học sinh giỏi huyện ngọc lặc môn toán 7 năm 2015-2016 k v ạ
nếu có cho mình xin vs ạ
mik cần gấp lắm
cho mk xin gấp đáp án vs ạkTT
(a) Tứ giác \(PIOB\) có : \(\hat{IOB}=90^o\left(gt\right);\hat{IPB}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) \(\Rightarrow\hat{IOB}+\hat{IPB}=90^o+90^o=180^o\). Mà đây là hai góc đối nhau nên tứ giác \(PIOB\) nội tiếp (đpcm).
Ta có : \(\hat{TPB}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BP}\) (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)
Và : \(\hat{POB}=sđ\stackrel\frown{BP}\) (góc ở tâm)
\(\Rightarrow\hat{TPB}=\dfrac{1}{2}\hat{POB}\Leftrightarrow\hat{POB}=2.\hat{TPB}\).
Ta cũng có trong \(\Delta OPT\) vuông tại \(P\) (\(PT\) là tiếp tuyến của đường tròn) : \(\hat{POB}+\hat{BTP}=90^o\) (hai góc phụ nhau) \(\Leftrightarrow\hat{BTP}+2.\hat{TPB}=90^o\) (đpcm).
Cho em xin đáp án thôi ạ
Cho em xin đáp án thôi ạ: