1. Chuẩn bị trình diễn
- Các nhóm thống nhất nội dung trình diễn;
- Chuẩn bị đạo cụ, trang phục;
2. Trình diễn hoạt cảnh trước lớp.
3. Chia sẻ cảm nghĩ về phần trình diễn của các nhóm.
Em cần chuẩn bị nội dung để có bài trình chiếu tốt. Bảng 1 sau đây giới thiệu một số thông tin nên có. Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận để chuẩn bị những nội dung phù hợp cho bài trình chiếu của nhóm em.
Em chuẩn bị những nội dung cho bài trình chiếu về “gia đình và bạn bè”
1) Giới thiệu về chủ đề: “gia đình và bạn bè”
2) Nội dung chính: giới thiệu về các thành viên trong gia đình, giới thiệu về những người bạn thân của em.
3) Tên người trình bày.
4) Hình ảnh, thông tin về gia đình và bạn bè
Làm sản phẩm của nghề truyền thống theo trình tự sau:
- Xác định hình thức làm sản phẩm: làm sản phẩm cá nhân hoặc làm sản phẩm theo nhóm.
- Làm sản phẩm theo ý tưởng và hình thức đã chọn.
- Trang trí, trình bày sản phẩm.
- Chuẩn bị nội dung, cách thức giới thiệu sản phẩm.
Dựa vào ý tưởng làm sản phẩm của nghề truyền thống theo khả năng của mình và trình bày trước lớp.
Một đội văn nghệ chuẩn bị được 3 vở kịch, 5 điệu múa và 8 bài hát. Tại hội diễn, mỗi đội chỉ được trình diễn 1 vở kịch, 1 điệu múa và 1 bài hát. Hỏi đội văn nghệ trên có bao nhiêu cách chọn chương trình biểu diễn, biết rằng chất lượng các vở kịch, điệu múa, các bài hát là như nhau?
Trò chơi “Cộng đậu đỏ, đậu đen”
Chuẩn bị:
1. một số hạt đậu đỏ và đậu đen để biểu diễn các số nguyên.
2. Một cái khay để trình bày phép tính.
Tiến hành hoạt động:
1. chia học sinh thành các nhóm (khoảng 3 đến 5 học sinh).
2. Giáo viên giao nhiệm vụ và hướng dẫu luật chơi cho từng nhóm.
+ Một số nguyên dương được thay bằng số đậu đỏ.
+ Một số nguyên âm được thay bằng số đậu đen.
+ Khi cộng hai số nguyên cùng dấu, ta chỉ cần cộng số hạt đậu cùng màu.
+ Khi cộng hai số nguyên khác dấu, ta loại dần từng cặp đậu đỏ, đậu đen.
3. Các nhóm sử dụng mô hình để thực hiện các phép tính sau:
a) \(\left( { + 3} \right) + \left( { + 1} \right);\)
b) \(\left( { + 2} \right) + \left( { + 2} \right)\);
c) \(\left( { - 1} \right) + \left( { - 2} \right)\)
d) \(\left( { - 2} \right) + \left( { - 3} \right)\)
e) \(\left( { - 2} \right) + \left( { + 3} \right)\)
g) \(\left( { + 2} \right) + \left( { - 2} \right)\)
h) \(2 + \left( { - 5} \right)\).
3.
a) Số thứ nhất là +3 nên ta có 3 hạt đậu đỏ. Số thứ 2 là +1 nên ta có 1 hạt đậu đỏ.
Tổng số hạt đậu đỏ là 4 hạt. Vậy \(\left( { + 3} \right) + \left( { + 1} \right) = + 4\).
b) \(\left( { + 2} \right) + \left( { + 2} \right) = + 4\). (Chỉ có hạt đỏ).
c) \(\left( { - 1} \right) + \left( { - 2} \right) = - 3\).(Chỉ có hạt đen).
d) \(\left( { - 2} \right) + \left( { - 3} \right) = - 5\).(Chỉ có hạt đen).
e) \(\left( { - 2} \right) + \left( { + 3} \right) = + 1\). (Số cặp hạt đen-đỏ là 2 cặp)
g) \(\left( { + 2} \right) + \left( { - 2} \right) = 0\). (Số cặp hạt đen-đỏ là 2 cặp)
h) \(2 + \left( { - 5} \right) = -3\). (Số cặp hạt đen-đỏ là 2 cặp)
Em hãy xem bài trình chiếu của các nhóm được thầy, cô trình diễn. Bình chọn bài trình chiếu mà em thích nhất.
Xem bài trình chiếu của các nhóm được thầy, cô trình diễn. Bình chọn bài trình chiếu mà em thích nhất.
Hãy trình bày diễn biến chính quá trình thống nhất I-ta-li-a. Nhận xét về quá trình thống nhất I-ta-li-a
* Diễn biến chính:
- Giữa thế kỉ XIX, I-ta-li-a vẫn bị chia thành 7 vương quốc nhỏ. Phần lớn các vương quốc theo chế độ quân chủ chuyên chế và chịu sự khống chế của đế quốc Áo; duy chỉ có Vương quốc Pi-ê-môn-tê là giữ được độc lập với chế độ chính trị và kinh tế tiến bộ hơn cả.
- Giai cấp tư sản ở các vương quốc trên bán đảo I-ta-li-a đều muốn dựa vào Pi-ê-môn-tê để loại bỏ thế lực của Áo, thực hiện việc thống nhất I-ta-li-a. Bá tước Ca-vua – Thủ tướng Pi-ê-môn-tê, chủ trương dùng chiến tranh để thành lập nước I-ta-li-a thống nhất dưới sự lãnh đạo của Vương triều Xa-voa.
- Tháng 4-1859, Ca-vua liên minh với Pháp tiến hành chiến tranh với Áo. Trong khi chiến sự đang diễn ra, quần chúng ở các vương quốc thuộc miền trung I-ta-li-a đã nổi dậy khởi nghĩa. Bọn phong kiến thống trị ở đây phải chạy sang Áo. Liên quân Pi-ê-môn-tê – Pháp, được sự hỗ trợ của đoàn quân tình nguyện Ga-ri-ban-đi, đã đẩy quân Áo vào tình thế vô cùng khó khăn. Tháng 3-1860, các vương quốc trên sáp nhập vào Pi-ê-môn-tê.
- Tháng 4-1860, phong trào khởi nghĩa của nhân dân ở đảo Xi-xi-li-a (miền Nam I-ta-li-a) bùng nổ đòi lật đổ chính quyên tay sai đế quốc Áo thống nhất đất nước. Ga-ri-ban-đi đem quân xuống giúp nhân dân Nam I-ta-li-a. Đội quân "Áo đỏ" hơn 1000 người do Ga-ri-ban-đi chỉ huy đã rời Giê-nô-va, vượt biển đổ bộ lên đảo Xi-xi-li-a.
- Sau đó, miền Nam I-ta-li-a được sáp nhập vào Pi-ê-môn-tê (10-1860), thành lập Vương quốc I-ta-li-a. Vua Pi-ê-môn-tê là Em-ma-nu-en II được tôn làm Quốc vương, Bá tước Ca-vua làm thủ tướng.
- Năm 1866. I-ta-li-a liên minh với Phổ chống Áo, giải phóng được Vê-nê-xi-a. Năm 1870, với sự thất bại của Pháp trong cuộc chiến tranh Pháp – Phổ, Rô-ma đã thuộc về I-ta-li-a.
- Cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-li-a mang tính chất một cuộc cách mạng tư sản, lật đổ sự thống trị của đế quốc Áo và các thế lực phong kiến bảo thủ I-ta-li-a, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
* Nhận xét:
- Quá trình thống nhất I-ta-li-a đi từ dưới lên, dựa vào vai trò của quần chúng nhân dân.
- Cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-li-a mang tính chất một cuộc cách mạng tư sản. tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
=Nội dung nào sau đây không phải là các bước trong quy trình phát triển chương trình GDPT?
Chọn một:
a. Giám sát, đánh giá và cập nhật, điều chỉnh chương trình.
b. Chuẩn bị các điều kiện cho việc thực hiện chương trình: bồi dưỡng GV, chuẩn bị có sở vật chất, sách giáo khoa và các tài liệu hướng dẫn.
c. Đánh giá chương trình cũ (CT hiện hành và các CT trước đó).
d. Đánh giá chất lượng học sinh và đội ngũ giáo viên.
Nội dung nào sau đây không phải là các bước trong quy trình phát triển chương trình GDPT?
Chọn một:
a. Giám sát, đánh giá và cập nhật, điều chỉnh chương trình.
b. Chuẩn bị các điều kiện cho việc thực hiện chương trình: bồi dưỡng GV, chuẩn bị có sở vật chất, sách giáo khoa và các tài liệu hướng dẫn.
c. Đánh giá chương trình cũ (CT hiện hành và các CT trước đó).
d. Đánh giá chất lượng học sinh và đội ngũ giáo viên.
Phong trào cần vương diễn ra thời gian nào? Trình bày nội dung các giai đoạn
- Phong trào Cần Vương diễn ra trong thời gian
+ 13 - 7 - 1885 ở Tân Sở
+ 20 - 9 - 1896 ở Ấu Sơn
- Nội dung các giai đoạn :
GĐ 1 : Từ 7 - 1885 đến cuối năm 1988
- Lãnh đạo : Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết
- Địa bàn : Rộng lớn từ Bắc vào Nam ( tập trung chủ yếu ở Bắc kỳ và Trung Kỳ)
- Lực Lượng : Đông đảo quần chúng nhân dân, văn thân sĩ phu và các dân tộc thiểu số ( Thái, Mường, Vân Kiều...)
- Quy mô phong trào : Hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ : Bãi Sậy, Ba Đình, Hương Khê, Đinh Công Tráng, Lê Trực, Nguyễn Phạm Tuân
- Kết quả : Tháng 11 - 1988, vua Hàm Nghi bị bắt ( do Trương Quang Ngọc chỉ điểm ) và bị lưu đày sang An-gie-ri.
=) Phong trào suy yếu dần.
GĐ 2 : Từ cuối 1889 đến đầu năm 1896
- Lãnh đạo : Các văn thân sĩ phu yêu nước,... Tống Duy Tân, Cao Điển, Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật ...
- Địa bàn : Thu hẹp, trọng tâm chuyển lên vùng trung du miền núi
- Lực lượng : quần chúng nhân dân, văn thân sĩ phu và các dân tộc thiểu số ( số lượng ít hơn )
- Quy mô phong trào : Quy tụ những cuộc khởi nghĩ lớn: Bãi Sậy, Ba Đình, Hương Khê,..
- Kết quả: Đầu năm 1896, pt Hương Khê bị dập tắt
=) Đánh dấu cho sự thất bại hoàn toàn của phong trào cần vương.
==) Ý NGHĨA :
- Nối tiếp truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm.
- Làm chậm quá trình hoàn thành xâm lược Việt Nam của Pháp.
- Tính chất : phong trào ye nước chống Pháp theo khuynh hướng ý thức hệ phong kiến -) mang tính dân tộc sâu sắc.
Dựa vào lược đồ hãy trình bày diễn biến chính của quá trình thống nhất nước Đức.
Quá trình thống nhất nước Đức được thực hiện từ trên xuống thông qua ba cuộc chiến tranh với các nước láng giềng:
- Năm 1864, Bi-xmac gây chiến tranh với Đan Mạch, chiếm Hôn-xtai-nơ và Sơ-lê-xvich thuộc Hắc Hải và Bantich
- Năm 1866, Bi-xmac gây chiến tranh với Áo, Đức thành lập Liên bang Bắc Đức
- Năm 1870 – 1871, Bi-xmac gây chiến tranh với Pháp thu phục các bang miền Nam thống nhất nước Đức.
a) các nhóm chuẩn bị bài nói trong khoảng 5 phút với yêu cầu: nêu cảm nghĩ của nhóm em khi đọc xong truyện cuộc chia tay của những con búp bê
b)một, hai nhóm trình bày trước lớp còn lại nhận xét về bài trình bày theo những gợi ý sau:Tính hấp dẫn của nội dung, cách thể hiện bố cục, tính mạch lạc, rõ ràng của bài, sức thuyết phục trong cách nói
Mỗi gia đình là một tế bào của xã hôi.Gia đình càng hạnh phúc ,xã hội càng văn minh.Sở hữu một gia đình hạnh phúc là niềm hạnh phúc là niềm khát khao mong mỏi của con người trong xã hội.Gia đình hạnh phúc là những thành viên của gia đình thấu hiểu và thương yêu nhau.Là động lực lớn nhất để cho những người trong gia đình vượt qua
Chúc bạn học tốt !