Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 10:51

Lấy n bất kì thuộc tập hợp B.

Ta có: n chia hết cho 9 \( \Rightarrow n = 9k\;\;(k \in \mathbb{N})\)

\( \Rightarrow n = 3.(3k)\;\; \vdots \;3\;\;(k \in \mathbb{N})\)

\( \Rightarrow n \in A\)

Như vậy, mọi phần tử của tập hợp B đều là phần tử của tập hợp A hay \(B \subset A.\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 10:51

Ta có:

n chia hết cho 3 và 4 \( \Leftrightarrow \)n chia hết cho 12 (do (3,4) =1)

Do đó: nếu n là phần tử của tập hợp A thì n cũng là phần tử của tập hợp B và ngược lại.

Hay mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B và ngược lại.

Vậy \(E \subset G\) và \(G \subset E\) hay E = G.

Bình luận (0)
Con Gái Họ Trần
Xem chi tiết
marivan2016
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Diệp
Xem chi tiết
Gunny
Xem chi tiết
oOo Miyu oOo
27 tháng 11 2018 lúc 21:27

- 4 thuộc N ( Sai ) ; 4 thuộc N ( Đúng ) ; 0 thuộc Z ( Đúng ) ; 5 thuộc N ( Đúng ) ; - 1 thuộc N ( Sai ) ; 1 thuộc N ( Đúng ) .

Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
Gunny
27 tháng 11 2018 lúc 21:28

Cảm ơn bạn :D

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2022 lúc 8:17

BCNN(4;6)=12

=>BC(4;6)=B(12)

=>A=B

Bình luận (0)
ILoveMath
Xem chi tiết
ILoveMath
Xem chi tiết
Đoàn văn mạnh
20 tháng 10 2021 lúc 16:43

n=11

Bình luận (1)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
19 tháng 5 2017 lúc 12:50

\(-2\in N\rightarrow Sai:\) . -2 không thuộc Z

\(6\in N\rightarrow\) Đúng

\(0\in N\rightarrow\) Đúng

\(0\in Z\rightarrow\) Đúng

\(-1\in N\rightarrow Sai\) . -1 không thuộc N

\(-1\in Z\rightarrow\) Đúng

Bình luận (0)
Nguyễn Lưu Vũ Quang
10 tháng 6 2017 lúc 21:05

\(-2\in N\rightarrow Sai\) \(\left(-2\notin N\right)\)

\(6\in N\rightarrowĐúng\)

\(0\in N\rightarrowĐúng\)

\(0\in Z\rightarrowĐúng\)

\(-1\in N\rightarrow Sai\) \(\left(-1\notin N\right)\)

\(-1\in Z\rightarrowĐúng\)

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
27 tháng 12 2017 lúc 21:16

−2∈N→Sai:−2∈N→Sai: . -2 không thuộc Z

6∈N→6∈N→ Đúng

0∈N→0∈N→ Đúng

0∈Z→0∈Z→ Đúng

−1∈N→Sai−1∈N→Sai . -1 không thuộc N

−1∈Z→−1∈Z→ Đúng

Bình luận (0)