Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
A Lan
Xem chi tiết
☠☠stotoresk34☠☠
Xem chi tiết
Phạm Minh Quang
23 tháng 12 2019 lúc 5:53

Hello vị lài

Khách vãng lai đã xóa
Tuấn Tú
Xem chi tiết
YangSu
26 tháng 6 2023 lúc 13:57

Yêu cầu?

Chau Pham
Xem chi tiết
Hồng Phúc
30 tháng 8 2021 lúc 19:50

a, \(\sqrt{\left(2x+3\right)^2}=x+1\)

\(\Leftrightarrow\left|2x+3\right|=x+1\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+3=x+1\\2x+3\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\x\ge-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\) vô nghiệm.

Vậy phương trình vô nghiệm.

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}-2x-3=x+1\\2x+3< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{4}{3}\\x< -\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\) vô nghiệm.

Hồng Phúc
30 tháng 8 2021 lúc 19:52

b, 

a, \(\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=x+1\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=x+1\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=x+1\\2x-1\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x\ge\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=2\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}-2x+1=x+1\\2x-1< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x< \dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=0\)

Chau Pham
30 tháng 8 2021 lúc 19:46

tìm x, biết

 

Thao Thanh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Nhất Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 20:36

\(a=\sqrt{2}+\sqrt{7-2\sqrt{5}-1}+1\)

\(=\sqrt{2}+\sqrt{5}-1+1=\sqrt{2}+\sqrt{5}\)

f(x)=x^4(x+2)-14x^2(x+2)+9(x+2)+1

=(x+2)(x^4-14x^2+9)+1

\(=\left(\sqrt{2}+\sqrt{5}+2\right)\left[\left(7+2\sqrt{10}\right)^2-14\left(7+2\sqrt{10}\right)+1\right]\)+1

\(=\left(\sqrt{2}+\sqrt{5}+2\right)\left(89+28\sqrt{10}-84-28\sqrt{10}+1\right)\)+1

=6(căn 2+căn 5+1)+1

Quynh Existn
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
27 tháng 6 2021 lúc 8:32

`F=sqrt{(3-sqrt2)^2}+sqrt{(1-sqrt2)^2}``

`=3-sqrt2+sqrt2-1=2`

`G=sqrt{(5+sqrt7)^2}-sqrt{(2-sqrt7)^2}`

`=5+sqrt7-(sqrt7-2)`

`=5+sqrt7-sqrt7+2=2`

`H=sqrt{(3-sqrt{10})^2}+sqrt{(2-sqrt{10})^2}`

`=sqrt{10}-3+sqrt{10}-2`

`=2\sqrt{10}-5`

Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 6 2021 lúc 8:33

\(F=\left|3-\sqrt{2}\right|+\left|1-\sqrt{2}\right|=3-\sqrt{3}+\sqrt{2}-1=2\)

\(G=\left|5+\sqrt{7}\right|-\left|2-\sqrt{7}\right|=5+\sqrt{7}-\sqrt{7}+2=7\)

\(H=\left|3-\sqrt{10}\right|+\left|2-\sqrt{10}\right|=\sqrt{10}-3+\sqrt{10}-2=2\sqrt{10}-5\)

Nguyễn Khoa Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tuấn Anh
13 tháng 8 2019 lúc 23:03

TL:

\(a,\sqrt{\left(\sqrt{3}-x\right)^2}=\sqrt{3}-x\)

BT thỏa mãn \(\forall x\)

๖²⁴ʱƘ-ƔℌŤ༉
14 tháng 8 2019 lúc 7:03

a) \(\sqrt{\left(\sqrt{3}-x\right)^2}=\left|\sqrt{3}-x\right|\)

Vậy biểu thức có nghĩa với mọi x

b) \(\sqrt{\frac{-3}{2+x}}\)

Biểu thức có nghĩa\(\Leftrightarrow2+x< 0\Leftrightarrow x< -2\)

๖²⁴ʱƘ-ƔℌŤ༉
14 tháng 8 2019 lúc 7:04

i) \(\sqrt{\left(x-6\right)^2}=\left|x-6\right|\)

Vậy biểu thức có nghĩa với mọi x

h) \(\sqrt{\left(\sqrt{x}-7\right)\left(\sqrt{x}+7\right)}=\sqrt{x-49}\)

Biểu thức có nghĩa\(\Leftrightarrow x-49\ge0\Leftrightarrow x\ge49\)

Minh Triều
Xem chi tiết
Mr Lazy
2 tháng 4 2016 lúc 21:56

\(g\left(x\right)=0\Leftrightarrow x=-\sqrt{7-4\sqrt{3}}=-\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{3}-2\)

\(g\left(\sqrt{3}-2\right)=0\Rightarrow f\left(\sqrt{3}-2\right)=0\)

\(\Rightarrow7-4\sqrt{3}-4ab\left(\sqrt{3}-2\right)+2a+3=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}\left(-4-4ab\right)+\left(8ab+2a+10\right)=0\text{ }\left(1\right)\)

Do a, b là các số hữu tỉ nên (1) đúng khi và chỉ khi

\(\int^{-4-4ab=0}_{8ab+2a+10=0}\Leftrightarrow\int^{a=-1}_{b=1}\)

Vậy, \(a=-1;\text{ }b=1.\)

Nguyễn Nhật Minh
2 tháng 4 2016 lúc 20:55

f(x) chia hết cho g(x)

Nếu g(x) =0 hay x = - \(\sqrt{7-4\sqrt{3}}=1-\sqrt{6}\)

=> f( \(1-\sqrt{6}\)) =0

=> \(\left(1-\sqrt{6}\right)^2-4ab\left(1-\sqrt{6}\right)+2a+3=0\)(1)

Cái thứ (2) sử dụng cái gì vậy??? chỉ mình với?

Nguyễn Nhật Minh
2 tháng 4 2016 lúc 21:39

Mình làm sai sao nhiều người tích vậy? Buồn quá!

\(x=-\sqrt{7-4\sqrt{3}}=\sqrt{3}-2\)

\(\left(\sqrt{3}-2\right)^2-4ab\left(\sqrt{3}-2\right)+2a+3=0\)

\(10-4\sqrt{3}-4ab\left(\sqrt{3}-2\right)+2a=0\)